Tập đọc:
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị
-Từ luyện đọc trên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Không hề xảy ra trộm cướp …Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu mê tín dị đoan …đả phá nạn rượu chè cờ bạc . Nhân dân được nghe giải thích chính sách và bàn bạc công việc chung
- Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm.
-HS thảo luận và trả lời
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng làm cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
-2 HS đọc
- HS lắng nghe .
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
- Đọc ,viết ,sắp thứ tự các số thập phân.
II- Chuẩn bị
-Bảng phụ .
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp :
2– Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách đọc , viết số thập phân?
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân ?
3 – Bài mới :
– Giới thiệu bài :
– Hướng dẫn HS làm bài tâp
FBài 1 : Đọc các số TP sau đây .
- Gọi 2 HS đọc các số, các HS khác nghe rồi nêu nhận xét.
-GV hỏi HS về giá trị của chữ số trong mỗi số :
+Nêu giá trị chữ số 5 trong số 7,5 ? …
FBài 2 : Viết số TP có .
- Cho HS viết số vào bảng con ,HS
lên bảng
- Nêu cách viết số TP .
- Nhận xét ,sửa chữa ,.
FBài 3 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
4– Củng cố :
- Nêu cách đọc,viết số thập phân ?
- Nêu cách so sánh các số thập phân ?
5– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Hát
- HS nêu .
- HS nghe .
a) Bảy phẩy năm ,hai mươi tám phẩy bốn tră m mười sáu …
b) Ba mươi sáu phẩy hai ,chín phẩy không trăm linh một…
+ Chữ số 5 chỉ năm phần mười.
- HS nêu .
- a) 5,7 b) 32,85 .
c) 0,01 d) 0,304.
- HS làm bài
41,358 ;41,538; 41,835; 42,538.
- HS nêu .
-HS nêu .
- HS nghe .
Mĩ thuật:
VẼ THEO MẪU: Mẫu Có Dạng Hình Trụ Và Hình Cầu.
(Gv chuyên dạy)
Thứ sáu , ngày 5 tháng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài :mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài :kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp,đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) .
II. Chuẩn bị:
- SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
FBài 1:
-1 học sinh đọc đoạn Mở bài a:
- 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
Giáo viên nhận định.
F Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
- Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
Phương pháp: Thực hành.
FBài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Tổng hợp.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học.
Hát
-Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a:
- 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Học sinh nhận xét:
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhóm.
Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ Kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
Toán :
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu :
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II-Chuẩn bị
- Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn .
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp :
2– Kiểm tra bài cũ :
-Nêu cách đọc ,viết và so sánh số thập phân ?
- HS làm lại bài 3
- Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài :
b– Hoạt động :
*HĐ 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
-Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé .
- Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề (cho HS thảo luận theo cặp )
-Cho ví dụ
*HĐ 2 : Ví dụ.
-GV nêu vd 1 : Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm . 6m4dm = …m
-Cho HS nêu cách làm ,GV ghi bảng .
-VD 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
3m5cm = …m
-Cho HS thực hiện tương tự như ví dụ 1.
*HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1:cho HS làm bài bảng con, gọi 4 HS lên bảng làm trên bảng lớp
-GV giúp đỡ HS yếu .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2:
-HS làm vào vở,bảng phụ
-Chấm bài
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3 :Cho HS làm bài rồi sửa chữa
GV nhận xét chung .
4– Củng cố :
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
5– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
- Hát
- HS nêu.
- HS nghe .
-km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
+Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó .
+Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (0,1 )đơn vị liền trước nó .
-1km = 10hm 1hm = km = 0,1km
1hm = 10dam 1dam = 10m
……. …….
1m = 10dm 1dm = m = 0,1m
6m4dm = 6m = 6,4m
Vậy 6m4dm = 6,4m
- HS thực hiện.3m5dm = 3,05m
-HS làm bài .
a)8m6dm = 8m=8,6m
b)2dm2cm = 2dm = 2,2dm
c)3m7dm = 3m = 3,07m
d)23m13cm = 23m = 23,13m
-HS làm bài rồi chữa bài .
a)5km302m = 5km = 5,302km
b)5km75m = 5km = 5,075km
c) 302m = km = 0,302km
-HS nêu .
-HS nghe
Khoa học:
PHÒNG BỆNH HIV / AIDS
I. Mục tiêu :
- Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS .
II.Chuẩn bị
- Thông tin và hình trang 35 SGK .
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ :
“Phòng bệnh viêm gan A “
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ?
3 – Bài mới :
– Giới thiệu bài : “ Phòng tránh HIV/AIDS “
– Hoạt động :
a) HĐ 1 : - Trò chơi “Ai nhanh , Ai đúng ? “
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung như SGK. Một tờ giấy khổ to và băng keo yêu cầu các nhóm thi tìm được câu trả lời đúng và nhanh nhất .
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV theo dõi và tuyên dương những nhóm làm đúng, đep, nhanh.
* Kết luận: HIV là một là một loại vi-rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị suy giảm.
b) HĐ 2 :.Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh vàtriển lãm .
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh , tờ rơi, tranh cổ động … đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm .
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Trình bày triển lãm .
GV phân chia khu vực trình bày triển lãm cho mỗi nhóm.
* Kết luận: Có 3 con đường lây truyền HIV : đường máu , đường tình dục , từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con .
- GDKNS
4– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- HS về nhà sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh về phòng tránh HIV/AIDS
- Bài sau”Thái độ đốivớingườinhiễmHIV/AIDS”.
- Hát
-HS trả lời.
- HS nghe .
- Các nhóm thi tìm được câu trả lời đúng và nhanh nhất .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi .
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Đáp án : 1-c; 2- b ; 3- d ; 4- e ; 5- a
- HS nghe .
- HS theo dõi.
- Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm mình làm việc.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày triển lãm.
- HS lắng nghe.
- HS về nhà sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh về phòng tránh HIV/AIDS.
- HS lắng nghe.
Thể dục :
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY - TRÒ CHƠI: “Dẫn bóng”
( GV chuyên dạy)
Sinh hoạt lớp
Tuần 8
I/Mục tiêu:
- Dạy An toàn giao thông
- Nhận định tình hình tuần 8 v đề ra phương hướng tuần 9
II/Nội dung
- Dạy An toàn giao thông Tiết 5.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần 8
1 / Chuyên cần
- HS đi học đầy đủ.
2/ Đạo đức :
- Vâng lời thầy cô, lễ phép với người lớn.
3/ Học tập:
- Không thuộc bài :Nguyên ,Phong, Hậu, Kiệt, Thái..
- Không làm bài :Nguyên , Phong.
- Nói chuyện trong giờ học: Nguyên , Huy.
4/ Vệ sinh:
- Lớp : sạch sẽ.
- Cá nhân: sạch sẽ.
5/ GV nhận xét chung trong tuần .
6/ GV đưa ra phương hướng tuần 9
- Vào lớp phải thuộc bài và làm bài đầy đủ.
- Khơng cịn tình trạng nĩi chuyện trong giờ học .
- Phải hăng hái phát biểu ý kiến trong giờ học.
` - Đem ca và bàn chải vào thứ tư và thứ sáu.
- HS khá kèm HS yếu.
- Tiếp tục thu các khoản thu theo qui định .
- Phụ đạo HS yếu.
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chuẩn bị thi GHK1.
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của Đội phát động.
- Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn .
- Giữ gìn trật tự, vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể .
- Dặn dò học sinh ôn tập và học bài ở nhà thật tốt.
- Tiếp tục trang trí bản tin của lớp.
- Chấp hành tốt Luật giao thông
- Tưới cây trong lớp và ngoài hành lang.
Sinh hoạt Lớp
Tuần 8
- Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS.
- Vừa học vừa ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì I.
.
- Giáo dục công tác phòng chống bệnh
File đính kèm:
- tuần 8 lơp 5.doc