TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I . Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-2 HS đọc phần bài học trước
-Nhận xét.
- HS tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- HS thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét.
- HS thảo luận câu hỏi và trình bày.
Nội dung chính của Hiệp định :
Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN và Đông Dương . Quy định vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời . Quân ta sẽ tập kết ra Bắc , quân Pháp rút khỏi miền Bắc , chuyển vào miền Nam. Trong vòng 2 năm, quân Pháp rút khỏi VN. Đến tháng 7/ 1956 , ta tiến hành Tổng tuyển cử, thống nhất đất nước
- HS thảo luận câu hỏi và trình bày.
- Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp
- Không thực hiện được vì đế quốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ
- Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam , đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống , lập ra chính phủ thân Mĩ nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng.
-Mĩ – Diệm ra sức phá hoại Hiệp định bằng hành động dã man làm cho máu của đồng bào miền nam ngày ngày vẫn chảy. Trước tình hình đó, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc
TOÁN
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG
I . Mục tiêu :
- Có biểu tượng về : Hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc đểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ vẽ các hình triển khai.
- Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, ghi điểm
2/Bài mới
-Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương
a) Giáo viên tổ chức cho HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên tổng hợp lại để HS có biểu tượng của hình hộp chữ nhật.
+ Các mặt hình gì?
+ Mấy mặt?
+ Mấy đỉnh?
+ Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?
b) Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự
- Giáo viên tổng hợp lại.
Hoạt động 2 :Thực hành
Bài 1
- Giáo viên nhận xét bài làm của HS và sửa sai.
Bài 3 : Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét bài làm của HS và sửa sai.
3/Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết dạy.
- Chuẩn bị tiết sau.
-2 HS sửa bài tập về nhà.
- HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- HS nhận xét về hình hộp chữ nhật.
- HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ.
Rộng
Dài
- HS nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật.
- HS đo độ dài các cạnh để nêu được các đặt điểm của các mặt của hình lập phương.
- HS làm việc cá nhân, đọc kết quả.
- Các HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Hình hộp chữ nhật : có 6 mặt, 12 cạnh, tám đỉnh.
- Hình lập phương : có 6 mặt ,12 cạnh, tám đỉnh.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải.
- HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương trên hình vẽ.
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG - ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
(GV chuyên dạy)
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I . Mục tiêu :
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, … cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét, ghi điểm
2/Bài mới
-Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Nhận xét kết quả bài viết của HS
- Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 đề bài ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, …
- Nhận xét kết quả làm bài :
+ Ưu điểm chính
+ Khuyết điểm ( không nêu tên HS )
- Thông báo số điểm cụ thể.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS sửa bài
a) Hướng dẫn sửa lỗi chung
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
- Giáo viên sửa lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Giáo viên trả bài.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay
- Giáo viên nhận xét.
3/Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết dạy.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết trước.
- HS nghe.
- Một số HS lên bảng sửa. Cả lớp sửa trên nháp.
- HS trao đổi bài sửa trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô), sửa lỗi. - -- Đổi bài cho bạn cùng bàn để rà soát việc sửa lỗi.
- HS trao đổi tìm ra cái hay từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn mới viết.
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I . Mục tiêu :
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ vẽ các hình triển khai, một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai được
III Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như SGK.
- Giáo viên nêu bài toán về diện tích của các mặt xung quanh.
- Giáo viên nhận xét, kết luận (SGK).
- Giáo viên nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (SGK).
- Giáo viên nhận xét bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
Hoạt động 2 : Bài 1
- Đạt mục tiêu số 2
- Hoạt động lựa chọn :đàm thoại.
- Hình thức tổ chức : c nhn HS làm trên bảng, vào vở.
- Minh hoạ :
+ HS đọc đề toán.
+ Đề toán hỏi gì?
+ Muốn tính chu vi mặt đáy ta làm sao?
+ Muốn tính Diện tích xung quanh ta làm sao?
- HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh.
- HS nêu hướng giải và giải bài toánnhư SGK..
- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Ta lấy (8 + 5) ´ 2 = 26 (cm)
- Ta lấy 26 ´ 3 = 78 (cm2)
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I . Mục tiêu :
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,…
- Nêu được một số biện php phịng chống chy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. Chuẩn bị
-Bảng phụ
-Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét, ghi điểm
2/Bài mới
-Giới thiệu bài
Tiết 1
Hoạt động 1 : Kể tên một số loại chất đốt
-HS biết nêu được tên một số loại chất đốt : rắn, lỏng, khí.
- Giáo viên đặt câu hỏi về tên các chất đốt và các thể khác nhau của chất đốt (cho ví dụ)
-GV nhận xét và chốt lại : SGV
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
-HS kể tên và nêu công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập : mỗi nhóm
kể tên và nêu công dụng, việc khai thác của một loại chất đốt.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và chốt lại : SGV
- GDKNS.
Tiết 2
Hoạt động 1 : Thảo luận về việc sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
- HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp về việc sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi:
- Tại sao khơng nn chặt cy bừa bi để lấy củi đun, đốt than.
- Than đá, dầu mỏ, khí đốt có phải là nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và chốt lại : SGV
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế.
- Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
- Nu cc việc lm chống lng phí ,tiết kiệm ở gia đình bạn?
- Cần lm gì để phịng trnh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- GV nhận xét và chốt lại : SGV
- GDKNS.
3/ Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết dạy.
- Chuẩn bị tiết sau.
-2 HS đọc phần bài học trước
-Nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
-HS nghe
- Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ.
- Nhận xét.
-HS nghe
- Các nhóm thảo luận nhóm 4 (dựa vào tranh, ảnh, … đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế) theo các câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
- Nhận xét.
-HS nghe
- HS trả lời cá nhân.
- Nhận xét, bổ sung.
THỂ DỤC
NHẢY DÂY – BẬT CAO –TRÒ CHƠI “ TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA ‘’
(GV chuyên dạy)
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 21
I/Mục tiêu:
- Nhận định tình hình tuần 21 và đề ra phương hướng tuần 22
II/Nội dung
- Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần 21
1 / Chuyên cần
-Đào nghỉ học ( Đi khám bệnh).
2/ Đạo đức :
- HS ngoan, lễ phép với thầy cô.
3/ Học tập:
- Không thuộc bài : Nguyên , Thịnh, Kiệt, Phong.
- Nói chuyện trong giờ học: Vũ, Hậu, Nguyên .
4/ Vệ sinh:
- Lớp : sạch sẽ.
- Cá nhân: sạch sẽ.
5/ GV nhận xét chung trong tuần 21
6/ GV đưa ra phương hướng tuần 22
- Vào lớp phải thuộc bài và làm bài đầy đủ.
- Khơng cịn tình trạng nĩi chuyện trong giờ học .
- Tiếp tục thi đua học tập tốt đạt nhiều điểm 10
- Phụ đạo HS yếu ( Thứ bảy)..
- Rèn cho HS viết chữ đẹp và giữ gìn tập vở cẩn thận.
- Tổ chức truy bài đầu giờ (2 bạn ngồi gần nhau).
- Tổ chức đôi bạn học tập (HS khá kèm HS yếu).
- Tổ trực cần trực nhật cho tốt .
- Giữ gìn vệ sinh trường – lớp sạch sẽ.
- Tưới cây trong lớp và ngoài hành lang.
- Tham gia tốt phong trào của Đội, trường tổ chức.
File đính kèm:
- tuan 21.doc