TUẦN 17
I/Mục tiêu:
- Nhận định tình hình tuần 17 và đề ra phương hướng tuần 18.
II/Nội dung
- Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần 17.
1 / Chuyên cần
- Đào nghỉ học ( đi khám bệnh ).
2/ Đạo đức :
- HS ngoan, lễ phép với thầy cô.
3/ Học tập:
- Không thuộc bài : Nguyên, Lượng, Vũ , Thịnh, Tuyền.
- Nói chuyện trong giờ học: Vũ, Nhân, Nam, Nguyên.
4/ Vệ sinh:
- Lớp : sạch sẽ.
- Cá nhân: sạch sẽ.
5/ GV nhận xét chung trong tuần .
6/ GV đưa ra phương hướng tuần 18
-Thi cuối HK1 vào thứ hai, thứ ba, thứ tư.
- Về nhà học bài và làm bài đầy đủ để thi cho tốt.
- Làm bài thi cẩn thận, đọc kĩ câu hỏi và suy nghĩ kĩ càng.
- Khơng cịn tình trạng nĩi chuyện trong giờ học .
- Về nhà luyện viết chữ đẹp ,đúng mẫu chuẩn bị thi viết chữ đẹp vào ngày 15 tây
( thứ bảy).
- Phụ đạo HS yếu ( thứ bảy).
- Tổ trực cần trực nhật cho thật tốt.
- Giữ gìn vệ sinh trường , lớp sạch sẽ.
- Tưới cây trong lớp và ngoài hành lang.
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phím OFF
- HS nói kết quả quan sát được.
- HS ấn lần lượt các phím cần thiết và quan sát kết quả trên màn hình.
- HS thực hiện, giải thích cho nhau.
- HS thực hiện và trả lời
a/ 923,34
b/ 162,71
c/ 2946,06
d/ 21,30
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP HKI
(Đ soạn rồi tiết 1)
TẬP LÀM VĂN
ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN
I . Mục tiêu :
-Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn ( BT1).
-Viết được đơn xin tuyển xin vào lớp 6.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét,ghi điểm
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Phát mẫu đơn đã photo.
- GV gợi ý:
+ Đơn viết có đúng thể thức không ?
+ Trình bày có sáng tạo không ?
+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ?
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- GDKNS
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
Hoạt động của học sinh
- HS đọc lại biên bản vụ việc cụ Ún trốn viện.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm việc cá nhân (hoàn thành đơn xin học theo mẫu)
- HS báo cáo kết quả.
- HS đọc nội dung bài tập 2.
- HS làm việc cá nhân (viết đơn xin tuyển xin vào lớp 6).
- HS báo cáo kết quả.
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I .Mục tiêu :
-Tìm được mọt câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, mọt câu khiến và nêu được dấu hiẹu của kiểu câu đó ( BT1).
-Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì? ), xác dịnh được CN,VN trong từng cầu theo y/c của BT2
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét,ghi điểm
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Giáo viên viết những nội dung cần ghi nhớ.
Bài tập 2
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Giáo viên viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
3. Củng cố,dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
- HS làm lại bài tập 1.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Vài HS làm trên giấy khổ lớn và trình bày.
- HS nêu lại kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm.
- Vài HS đọc lại.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Vài HS làm trên giấy khổ lớn và trình bày.
- HS nêu lại kiến thức về những kiểu câu kể.
- Vài HS đọc lại.
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
II. Chuẩn bị:
+ GV-HS: SGK và bảng phụ học nhóm . Phiếu câu hỏi .
Bài mới :
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét,ghi điểm
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu tiết ôn tập , phát phiếu ôn tập ,
-Học sinh thảo luận nhóm 4 , ghi ý trả lời câu hỏi vào bảng phụ và vào phiếu.
- Em hãy đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng .
1/ Tại sao triều đình nhà Nguyễn ra lệnh cho Trương Định phải giải tán nghĩa binh ?
a) Triều đình muốn làm vừa lòng Pháp
¨ b ) Vì việc khởi nghĩa của Trương Định gặp nhiều thất bại .
c) Vì triều đình đã kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp
¨ d ) Câu a và c đúng .
2/ Nối các ý đúng ở cột A và cột B
A
B
Lãnh binh là
Người có chức cao nhất, chỉ huy quân đội đánh Pháp
“ Bình Tây Đại Nguyên Soái” là
Biên Hoà , Gia Định , Định Tường .
Ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( thời Pháp ) gồm các tỉnh .
Vĩnh Long , An Giang , Hà Tiên .
Ba tỉnh miền Tây Nam Kì ( thời Pháp ) gồm các tỉnh .
Chức quan võ thời Nguyễn , chỉ huy quân đội .
3/ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài nhằm mục đích gì ?
¨ a) Tìm con đường cứu nước .
¨ b) Biết thêm nhiều đất nước khác .
¨ c) Mở mang kiến thức .
4/ Em hãy cho biết các sự kiện trong cuộc đời Nguyễn Tất Thành liên quan đến ngày tháng dưới đây ?
19 – 5 – 1890 :………….
5 – 6 – 1911 :……………
5/ Điền vào chỗ trống tên các địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch việt Bắc thu - đông 1947 .
( Bình Ca , Đoan Hùng , Bông Lau , Bắc Cạn , Chợ Đồn , Sông Lô , Chợ Mới )
Tại thị xã : , , …………….khi quân Pháp vừa nhảy dù xuống đã rơi vào trận địa phuc kích của bộ đội ta . Trên đường bộ , quân ta chặn đánh quân địch và giành thắng lợi ở đèo Tại …………………. , tàu chiến và ca nô Pháp bị đốt cháy trên dòng .
Sau hơn một tháng bị sa lầy ở việt Bắc , địch buộc phải rút lui . Nhưng đường rút lui của địch cũng bị ta chặn đánh dữ dội . Tại giặc rơi vào trận địa mai phục . Quân Pháp bỏ lại nhiều vũ khí , đạn dược để chạy thoát thân.
-Trình bày ý nhận xét ,bổ sung .
3. Củng cố,dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
-Học sinh thảo luận nhóm 4 , ghi ý trả lời câu hỏi vào bảng phụ và vào phiếu.
-Trình bày ý nhận xét, bổ sung .
TOÁN
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I . Mục tiêu :
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
-Máy tính bỏ túi.
III Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét,ghi điểm
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1 :
a) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
- Giáo viên : Bước 1 có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi.
b) Tính 34% của 56
- Giáo viên ghi kết quả lên bảng
- Giáo viên : Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34 %. Do đó ta ấn các phím như nêu trong SGK.
c) Tìm một số biết 65 % của nó bằng 78
- Giáo viên gợi ý cách ấn phím để tính như nêu trong SGK.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1
-GV nhận xét,sửa sai.
Bài 2
-GV nhận xét,sửa sai.
3. Củng cố,dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau
-2 HS sửa bài tập của tiết trước.
-Nhận xét,sửa sai.
- HS nêu cách tính theo qui tắc :
+ Tìm thương của 7 và 40
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được.
- HS tính và suy ra kết quả.
- HS nêu cách tính theo qui tắc tính
56 34 : 100
- HS ấn lần lượt các nút cần thiết và thấy kết quả trùng với kết quả trên bảng.
- HS nêu cách tính
78 : 65 100
- HS tính.
- HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
- HS làm việc theo nhóm đôi, một em bấm máy tính, một em ghi vào bảng. Sau đó đổi lại.
- HS báo cáo kết quả.
- HS làm việc theo nhóm đôi, một em bấm máy tính, một em ghi vào bảng. Sau đó đổi lại.
- HS báo cáo kết quả.
MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT - XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
(GV chuyên dạy)
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I .Mục tiêu :
-Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
-Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét,ghi điểm
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa một số lỗi điển hình
- Giáo viên treo bảng phụ ghi các đề bài của tiết kiểm tra viết (văn tả người) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…
- Nhận xét kết quả bài làm.
+ Những ưu điểm.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
- Thông báo điểm số cụ thể.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS sửa bài
- Giáo viên trả bài cho HS
a) Hướng dẫn sửa lỗi chung
- Hướng dẫn HS sửa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt
- Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn hay, bài hay.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố,dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
-Giáo viên chấm điểmđơn xin được học môn tự chọn của 3 HS.
- HS nghe.
- Một số HS lên bảng sửa lỗi.
- Cả lớp chữa vào nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
-HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ:
+ Đọc lời nhận xét.
+ Đọc những chỗ có lỗi và sửa lỗi.
+ Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi.
- HS trao đổi, tìm cái hay từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
- Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I . Mục tiêu :
Biết:
-Đặc điểm của hình tam giác có: 3cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
-Phân biệt 3 dạng hình tam giác(phân loại theo góc)
-Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
- Các dạng hình tam giác. Eke.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét,ghi điểm
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
Hoạt động 2 : Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- Giáo viên giới thiệu đặc điểm :
+ Tam giác có ba góc nhọn.
+ Tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông)
Hoạt động 3
Giới thiệu đáy và chiều cao
- Giới thiệu hình tam giác (ABC), nêu tên đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng.
- Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao hình tam giác (ABC ).
B
C
A
A
H
Hoạt động 4 : Thực hành
Bài 1
-GV nhận xét,sửa sai.
Bài 2
-GV nhận xét,sửa sai.
3. Củng cố,dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau
-2 HS sửa bài tập của tiết trước.
-Nhận xét,sửa sai.
- HS chỉ ra ba đỉnh, ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
- HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng
( góc) trong tập hợp nhiều hình hình học.
- BC là đáy.
- AH là chiều cao.
- HS nhận biết chiều cao của hình tam giác ( dùnh êke ) trong các trường hợp
-HS làm vào vở.
- HS viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác.
-HS nêu miệng
- HS chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác.
KHOA HỌC
KIỂM TRA HKI
THỂ DỤC
ÔN ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI “CHẠYTIẾP SỨC THE O VÒNG TRÒN ‘’
(GV chuyên dạy)
File đính kèm:
- tuan 17.doc