TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 5 tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.Củng cố, dặn dò
-Củng cố bài
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau
-2 HS trả lời câu hỏi bài :Ôn tập
- HS nắm nhiệm vụ học tập.
- HS các nhóm thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhận xét,bổ sung.
- HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
+ Cảnh chết đói đầu năm 1945.
+ Phong trào bình dân học vụ.
- HS nắm vững
+ những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
+ Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế
Nghìn cân treo sợi tóc”
-HS đọc ghi nhớ SGK.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001;…
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
III Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
- Hát
2/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nêu qui tắc nhân 1 số thập phân cho 1 số thập phân
- 2 HS lên bảng thực hiện
12,39 x 1,5 ; 1,45 x 2,3
- GV nhận xét,ghi điểm.
- GV nhận xét chung.
3/ Dạy bài mới
- Giới thiệu bài : Luyện tập
Bài 1 : a) Ví dụ :
* 142,57 0,1 = ?
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Giáo viên gợi ý HS rút nhận xét.
- Em hy nu r thừa số và tích trong phép nhân?
- Em cĩ nhận xt gì về cc chữ số ở thừa số thứ nhất và tích ?
-Nhận xét về vị trí của dấu phẩy ở thừa số thứ nhất và tích ?
-Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta có cần thực hiện phép tính không ? mà ta làm sao?
142,57 0,1 = 14,257
- HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1.
* 531,75 x 0,01
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Giáo viên gợi ý HS rút nhận xét
- Em hy nu r thừa số và tích trong phép nhân?
- Em cĩ nhận xt gì về cc chữ số ở thừa số thứ nhất v tích ?
-Nhận xét về vị trí của dấu phẩy ở thừa số thứ nhất và tích ?
-Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta có cần thực hiện phép tính không ? mà ta làm sao?
531,75 x 0,01 = 5,3175
- HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,01.
-Tương tự :354,5 x 0,001 = 0,3545
- Chú ý nhấn mạnh thao tác : chuyển dấu phẩy sang bên trái.
-HS nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0.1 ; 0.01 ; 0,001 ; …
Ví dụ:
5,7 x 0,1
2,5 x 0,01
1,2 x 0,001
b/ Tính nhẩm
-GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
-GV thu bài chấm điểm 1 tổ.
-Nhận xét,sửa sai.
4/ Củng cố
- 1 HS đọc lại qui tắc.
- Cho HS chơi trị chơi tiếp sức.: Ai nhanh hơn.
-GV chia lớp thành 2 đội và chơi tiếp sức với nhau.đội nào làm đúng và nhanh thì đội đó thắng.
5/Nhận xét ,dặn dị
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS nêu qui tắc
- 2 HS lên bảng thực hiện
-Nhận xét
- HS thực hiện phép nhân
142,57
X 0,1
14,257
-HS trả lời ,HS khác nhận xét.
- HS nêu nhận xét như trong SGK.
- HS thực hiện phép nhân
531,75
X 0,01
5,3175
-HS trả lời ,HS khác nhận xét.
-HS nêu nhận xét như trong SGK.
- HS đọc SGK
-HS làm vào bảng con ,bảng lớp.
-Nhận xét
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng phụ và trình bày
579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5x 0,001 = 0,3625
38,7 x 0,1 = 3,87
67, 19 x 0,01 = 0,6719
20,25 x 0,001 = 0,02 025
6,7 x 0,1 = 0,67
3,5 x 0,01 = 0,035
5,6 x 0,001 = 0,0056
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa sai.
-HS đọc.
- HS cử các bạn chơi.
- Nhận xét,tuyên dươngđội thắng cuộc.
MĨ THUẬT: .
VẼ THEO MẪU - MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
(GV chuyên dạy)
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét,ghi điểm
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà.
- Giáo viên chốt lại như SGV / 247.
Bài tập 2
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc
- Giáo viên chốt lại như SGV / 247.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên chốt lại
- Dăn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp để lập được dàn ý cho bài văn tả người tiết sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS nhắc nội dung Ghi nhớ cấu tạo 3 phần bài văn tả người.
- HS đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn bên cạnh, ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
- HS trình bày kết quả
- 1 HS nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt.
- HS đọc bài Người thợ rèn, trao đổi cùng bạn bên cạnh, ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc trong đoạn văn.
- HS trình bày kết quả
- 1 HS nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt
-HS nêu tác dụng của việc quan sát,
chọn lọc chi tiết miêu tả.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét,ghi điểm
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Bài 1 Thông qua việc thực hiện phép nhân các số thập phân HS rút ra tính chất kết hợp của phép nhân và bước đầu biết áp dụng tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) Giáo viên đưa bảng phụ đã vẽ sẵn bảng như phần a)
b) Bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
Bài 2 : Cûng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân.
3Củng cố, dặn dò
-Củng cố bài
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau
-2 HS sửa bài tập ở nhà
- Nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có)
- HS tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân và nêu được
(a b) c = a (b c)
- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, từ đó nêu được nhận xét : Phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân đều có tính chất kết hợp.
- HS làm bài rồi sửa (giải thích sử dụng tính chất kết hợp như thế nào trong từng bài tập cụ thể)
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày (nêu nhận xét để thấy phần a và phần b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau)
a/ ( 28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68
b/ 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 +82,80 = 111,50.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có)
KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập
-Bảng phụ
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Làm việc với vật thật
- HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Kết luận như SGV / 96
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
- HS nêu một số tính chất của đồng và hợp kim đồng.
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn.
Bước 2 : Chữa bài tập
- Kết luận như SGV / 96
Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
- HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ được làm bằng đồng và hợp kim đồng.
- HS nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim đồng.
- Kết luận như SGV / 97.
- GDKNS
3Củng cố, dặn dò
-Củng cố bài
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau
-2 HS trả lời câu hỏi bài : Sắt ,gang,thép.
- HS quan sát các đoạn dây đồng và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK / 50 và ghi vào phiếu học tập.
- HS trình bày bài làm của mình.
- HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng và hợp kim đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.
- HS kể tên các đồ dùng khác.
- HS nêu cách bảo quản những đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim đồng trong nhà.
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC.TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
(GV chuyên dạy)
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 11
I/Mục tiêu:
- Nhận định tình hình tuần 11và đề ra phương hướng tuần 12.
II/Nội dung
- Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần 11
1 / Chuyên cần
- HS đi học đầy đủ.
2/ Đạo đức :
- HS ngoan, lễ phép với thầy cô.
3/ Học tập:
-Không thuộc bài :Nguyên, Huy, Nhân.
- Không làm bài :Quý, Hậu.
- Nói chuyện trong giờ học: Huy, Hậu.
- Chữ viết cịn bơi xố rất nhiều : Nam, Lượng , Quý, Tuyền ,Nhn.
4/ Vệ sinh:
- Lớp : sạch sẽ.
- Cá nhân: cịn một số bạn viết mực làm dính tay rất nhiều : Vũ, Phú, Hạ.
5/ GV nhận xét chung trong tuần .
- HS được nhiều điểm 10 nhất trong tháng là : Trương Thị Trúc Đào : 25 điểm 10
6/ GV đưa ra phương hướng tuần 12
- Vào lớp phải thuộc bài và làm bài đầy đủ.
- Khơng cịn tình trạng nĩi chuyện trong giờ học .
- Các ngón tay phải giữ gìn sạch sẽ.
- Tiếp tục thu các khoản thu theo qui định .
- Phụ đạo HS yếu.
- Tham gia tốt các hoạt động của trường, của Đội phát động.
- Cho HS viết bài về thầy cô,mái trường trang trí vào bản tin của tổ, của lớp.
- Dặn HS rèn chữ ở nhà để thi viết chữ đep.
- Bồi dưỡng HS có năng khiếu thi vẽ tranh và tiếng hát măng non cấp trường.
- Tiếp tục thi đua học tốt đạt nhiều hoa điểm 10.
- Nhắc nhở HS đi học cẩn thận và phải chấp hành đúng Luật giao thông khi đi đường.
- Tưới cây trong lớp và ngoài hành lang.
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 12
I- MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động của tuần 12 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 13.
II-NỘI DUNG
a.Đánh giá tuần 12
-Các tổ báo cáo kết quả thi đua trong tuần.
-Nhận xét tình hình học tập của HS:Đăng , Nam , Khang chưa học bài.
-Thường bỏ quên dụng cụ học tập:Tài, Nam.
-Vệ sinh cá nhân tốt .
-Tổ 4 trực vệ sinh chưa sạch sẽ.
b.Phương hướng tuần 13
-Chăm sóc cây xanh.
-Thi đua giữa các lớp.
-Tuyên truyền an toàn thực phẩm cho HS.
-Phụ đạo HS yếu.
- Dự lễ 20-11
-Thu các khoản thu
- Đem ca,bàn chải đầy đủ ngậm thuốc.
File đính kèm:
- tuan 12.doc