Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I.Mục tiêu :
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm , chú bé Đất).
- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự tự sự.
II. Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực.
- Động não; Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin.
39 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 4 tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK, phiếu học tập.
HS : SGK, vở,bc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
5’
35
1
6’
6’
15’
3’
1
A.Oån định
1.Bài cũ: Một số chia cho một tích.
Gọi hs lên bảng làm BT
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv nhắc tựa bài
Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (9 x 15) : 3
9 x (15: 3)
(9 : 3) x 15
Yêu cầu HS tính
GV nhận xét
+ Giá trị của ba biểu thức ntn?
+ Khi tính (9 x 15) : 3 ta nhân rồi chia, ta có thể nói là đã lấy tích chia cho số chia.
+ Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
b. Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (7 x 15) : 3
7 x (15: 3)
Yêu cầu HS tính
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
GV hỏi: Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15?
c.Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia.
- Hướng dẫn tương tự như trên.
- Sau khi xét cả 3 trường hợp nêu trên, GV lưu ý HS là thông thường ta không viết các dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 x 15 : 3 và 9 : 3 x 15.
3.Thực hành
Bài tập 1:
GV cho hs làm vào phiếu học tập
Gv thu phiếu chấm nhận xét,chữa bài.
Bài tập 2:
? Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS làm vào vở.
GV thu vở chấm nhận xét chữa bài.
Bài tập 3:Y/C hs khá, giỏi làm vở nháp.
GV chữa bài
4.Củng cố
? Muốn chia 1 tích cho 1 số ta có thể chia ntn?
- GDhs: Tính toán cẩn thận, chính xác.
5.Dặn dò:Về nhà làm BT3.Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
GV nhận xét tiết học
Lớp hatù
2 hs lên bảng, lớp làm vở nháp.
HS1: 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5
50 :2 : 5 = 25 : 5 = 5
50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
HS2: 72 : (9 x 8) = 72 : 72 = 1
72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1
72 : 8 : 9 = 9 : 9 = 1
HS nhắc tựa bài
HS đọc .
1 hs lên bảng, lớp làm bc.
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
Giá trị bằng nhau.
HS nghe.
HS nhắc lại.
HS đọc phép tính
1HS lên bảng tính, lớp làm vở nháp
(7 x 15) : 3 = 105 : 3= 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
HS nêu nhận xét.
Vì thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
Bài 1: 1 hs đọc y/c bài
HS làm vào phiếu học tập
a, (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
(8 x 23( : 4 = (8 : 4) x 23
= 2 x 23 = 46
b, (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
(15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)
= 15 x 4 = 60
Bài 2: 1 hs đọc y/c bài
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
( 25 x 36) : 9 = 25 x ( 36 : 9)
= 25 x 4 = 100
Bài 3: HS khá ,giỏi làm vào vở nháp
Bài giải
Số mét vải cửa hàng có là:
30 x 5 = 150 (m)
Số mét vải cửa hàng đã bán là:
150 : 5 = 30(m)
Đáp số: 30m
HS nêu
HS thực hiện
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường
( mục III).
II.CHUẨN BỊ:
GV :Tranh minh hoạ Cái cối xay trong SGK.
HS : SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
5
34
1
8
23
3
1
A.Oån định
1.Bài cũ: Thế nào là miêu tả?
HS1:Thế nào là miêu tả?
HS2 viết 1 câu văn miêu tả sự vật đã quan sát được.
GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Gv ghi tựa bài.
b.Hình thành khái niệm
c.Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c bài.
Gọi hs đọc đoạn văn.
GV giải nghĩa thêm: áo cối (vòng bọc ngoài của thân cối)
GV yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi a, b, c; trả lời viết trên phiếu khổ lớn.
Bài văn tả cái gì?
Các phần mở bài & kết bài trong
bài “Cái cối tân”. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
c)Các phần mở bài & kết bài đó
giống với những cách mở bài & kết bài nào đã học?
d.Phần thân bài tả cái cối theo
trình tự như thế nào?
Gọi hs trình bày.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GV nói thêm về biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá trong bài
Bài tập 2
Gọi hs đọc y/c bài.
GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS.
Rút ra Ghi nhớ
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Câu a, b, c:
GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống.
GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống / tên các bộ phận của cái trống / những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.GV treo bảng viết lời giải
Câu d:
GV lưu ý HS:
+ Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
+ Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài với kết bài.
GV nhận xét
4.Củng cố
Gọi hs đọc ghi nhớ
5.Dặn dò.
Về nhà học bài
Gv nhận xét tiết học
Lớp hát
-
lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật giúp người đọc, người nghe hình dung được.
- HS2: viết.
- HS khác NX
HS nhắc tựa bài
Bài tập 1: 1 hs đọc y/c bài.
2 HS đọc bài văn Cái cối tân.
HS quan sát tranh minh hoạ cái cối
HS làm vào giấy khổ lớn.
Cái cối xay gạo bằng tre.
+ Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.
- Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả).
+ Phần kết bài: Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi theo dõi từng bước anh đi
- Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).
Các phần mở bài, kết bài đó
giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
+ Phần mở bài: giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân (mở bài trực tiếp).
+ Phần kết bài: bình luận thêm (kết bài mở rộng)
+ Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
HS trình bày.
Bài tập 2
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
Dựa vào kết quả BT1, HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
Bài 1: HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập: HS1 đọc đoạn thân bài tả cái trống trường, HS2 đọc phần câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm bài tả cái trống, suy nghĩ.
Câu a, b, c:
HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi a, b, c
1 HS đọc lại theo bảng GV đã chuẩn bị sẵn.
Câu d
HS làm bài tập câu d – viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để đoạn văn trở thành bài văn hoàn chỉnh.
HS làm vào vở
Vài HS làm bài vào giấy trắng
HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài. Cả lớp nhận xét, bình chọn bài trên bảng lớp lời mở bài hay.
HS tiếp nối nhau đọc phần kết bài. Cả lớp nhận xét, bình chọn bài trên bảng lớp lời mở bài hay.
2 hs đọc
HS thực hiện
Sinh hoạt lớp
TUẦN 14
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá rút ra ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Đề ra phương hướng cho tuần tới.
II. Chuẩn bị
GV: bài hát
HS : Sổ tay ghi chép.
III.Các hoạt động dạy học.
TG
HOẠT ĐƠNG CỦA GV
HOẠT ĐƠNG CỦA HS
10
25
5
Hoạt động 1: Đánh giá công tác tuần 12.
Mục tiêu: Biết nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm tuần qua.
Y/c các tổ trưởng báo cáo tình hình tuần qua.
Y/c lớp trưởng tổng kết lên báo cáo.
GV nhận xét tuyên dương những cá nhân ,tổ xuất sắc
GV nhận xét tuần qua.
Chưa thuộc bảng cửu chương: Bé, Duy, Hùng
Một số em làm bài yếu : Hùng ,Dũng,Diễm,Bé.
Chữ viết có tiến bộ : Bé, Phương.
*/ Tổ chức cho hs thi hát văn nghệ.
Hoạt động 2: Thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện về kế hoạch tuần 14
Mục tiêu: HS biết phát biểu ý kiến thảo luận đưa ra trong tuần.
Các tổ đưa ra những hoạt động của lớp trong tuần.
GV ghi nhận và đề nghị lớp thực hiện tốt.
Tự truy bài đầu giờ.
Tiếp tục thi đua dành được nhiều hoa điểm 10 để CM ngày 20 / 11
Một số em học học phải cố gắng học tập
Y/c Bé, Duy , Hùng phải thuộc bảng cửu chương.
GV kèm hs yếu , bồi dưỡng hs giỏi vàrèn chữ viết đẹp cho hs.
Hoạt động nối tiếp.
NX tiết sinh hoạt.Cho hs chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê .”
Dặn dò.
Nhắc hs đóng tiền các khoản đầu năm.
Thực hiện tốt kế hoạch tuần 14
Các tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng tổng kết báo cáo.
*/ Ưu điểm.
- Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
- Về nhà có học bài, làm bài đầy đủ.
Chữ viết có tiến bộ hơn.
*/ Khuyết điểm.
Một số em học còn yếu như : Dũng, Duy, Thoa
Lớp hát bài : Lớp chúng mình đoàn kết.
Tổ trưởng của 4 tổ đại diện trình bày.
Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp, truy bài đầu giờ .
Tất cả thuộc bảng cửu chương.
Đến lớp đều học bài thuộc bài.
HSnghe và thực hiện.
Lớp trưởng điều khiển cho lớp chơi trò chơi.
Thể ducï
( GV bộ môn dạy )
Soạn xong tuần 14
Ngày 22 / 11 / 2010
GVCN
Nguyễn Thị Thơm
Ký duyệt : Ngày / 11 / 12
KT
Trần Thị Thanh Tú.
File đính kèm:
- ga tun 14 bien.doc