Giáo án dạy khối 2 tuần 8

Tập đọc

 Tiết 22; 23: Người mẹ hiền

I. Mục tiêu.

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó.

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

 -Thể hiện sự cảm thông; kiểm soát cảm xúc; tư duy phê phán

2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu được nội dung bài: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa thương yêu vừa nghiêm khắc dạy bảo các em h/s nên người.

 3.GD h/s thấy được t/c của thầy cô giáo đối với h/s. Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học :

 G: giáo án - sgk - tranh sgk

 H: vở ghi - sgk

III. Phương pháp:

 Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập

- Trải nghiệm ,thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực

VI. Các hoạt động dạy học :

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải Số kg đường buổi chiều bán được là: 85 + 15 = 100 (kg) ĐS: 100 kg đường Tập làm văn Tiết 8: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Mục tiêu: 1. Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1) 2. Trả lời được các câu hỏi về (thầy giáo, cô giáo) lớp 1 của em BT2; viết một đoạn văn ngắn 4- 5 câu về thầy giáo, cô giáo lớp 1 BT3. 3. GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục -Giao tiếp; cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lăng nghe ý kiến của người khác; hợp tác ; ra quyết định; Tự nhận thức về bản thân; lắng nghe phản hồi tích cực II. Đồ dùng: G: giáo án + sgk + BP chép sẵn câu hỏi BT1, 2. H: vở ghi + sgk III. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành… *Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -trải nghiệm , thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực; động não VI. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: 2.1,GT bài: 2.2.Nội dung: *Bài 1: * Bài 2. * Bài 3. 3. Củng cố dặn dò - Gọi 2,3 hs đọc thời khoá biểu của lớp. - Nhận xét , đánh giá. - Ghi đầu bài. Gọi hs nêu y/c bài tập Y/c hs thảo luận nhóm 4, các trường hợp trong sgk - Treo BP: - Gọi 1 h/s đọc câu hỏi- 1 h/s trả lời. a. Cô giáo của bạn tên là gì? b. Tình cảm của cô đối với h/s ntn? c. Bạn nhớ nhất điều gì ở cô? d. Tình cảm của bạn đối với cô ntn? - YC trình bày trước lớp. - YC cả lớp làm bài vào vở - Đọc bài trước lớp. - Nhận xét sửa câu chữ cho hs. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập. HS nêu. - Nhắc lại. - 1 hs nêu y/c - Các nhóm thực hành đóng vai. * Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn. - 1 bạn đóng vai bạn đến chơi nhà. - 1 bạn đóng vai chủ nhà. Chú ý lời mời bạn vào nhà chơi với thái độ vui vẻ, hoà nhã, niềm nở, lịch sự. HS1: Chào bạn, nhà bạn có nhiều hoa đẹp quá! HS2: A ! Mai ! Mời bạn vào nhà chơi. b) Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình. - Hà ơi! tớ rất thích bài hát: Bàn tay mẹ mà cậu vừa hát. Nhờ cậu chép cho tớ bài hát đó nhé. c) Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu, đề nghị bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài. - Tuấn ơi! câu đừng nói chuyện nữa để nghe cô giáo giảng bài. - Nêu lần lượt từng câu hỏi: - Từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả lời. + Cô giáo lớp 1 của tớ là cô Trương Thị Phương. + Cô Phương rất yêu thương h/s như con của mình. + Mình nhớ nhất là đôi bàn tay mềm mại của cô, khi cô bắt tay nắn từng nét chữ cho h/s. + Tớ rất kính trọng và biết ơn cô. * Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2. Hãy viết một đoạn khoảng 4 -5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) cũ của em. + Cô giáo dạy em học lớp 1 là cô Hương. Cô rất yêu thương, chăm sóc cho chúng em rất chu đáo. Em nhớ nhất đôi bàn tay dịu dàng của cô khi cô dậy em viết nét chữ đầu tiên. Em rất yêu quý và kính trọng cô. Em luôn làm theo lời cô dạy bảo. - Nhận xét. Bình chọn. Đạo đức Tiết 8: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà/ cha mẹ. - Tham gia một số việc phù hợp với khả năng. - Biết thể hiện tình thương yêu của các em đối với ông bà, cha mẹ. *- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng II. Đồ dùng dạy học - Thẻ đúng, sai - Tranh, vở bài tập. III. Phương pháp : - Quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV. Các hoạt động dạy học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2.1. GT bài: 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: Tự liên hệ * Hoạt động 2: Đóng vai * Hoạt động 3: Trò chơi 4. C2 – dặn dò ? Hãy kể những việc em đã tự giác làm việc nhà ? Nhận xét. - Ghi đầu bài: ? Con đã tham gia vào những công việc gì ở nhà? ? Bố mẹ có thái độ ntn về những việc làm của con? ? Sắp tới con dự định sẽ làm những công việc gì giúp cha mẹ? ? Vì sao con thích làm những việc đó? - Tìm những công việc nhà phù hợp với khả năng của mình để bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia làm việc nhà với bố mẹ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống. + Tình huống1. + Tình huống2. - YC đóng vai. * Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. Không nên làm việc quá sức mình. - Chia lớp làm hai nhóm. - HD cách chơi. - Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - VN học bài và thực hiện như nd bài học. - HS kể - Nhắc lại. - Quét nhà, sân, lau bàn ghế, trông em, cho gà ăn, rửa ấm chén… - Bố mẹ rất hài lòng và khen em ngoan. - Muốn được làm: Nấu cơm, giặt quần áo… - Vì yêu quý, thương yêu bố mẹ. - Nghe. * Đóng vai: - 2 nhóm chuẩn bị đóng vai. + Nhóm1: Hoà đang quét sân thì bạn rủ Hoà đi chơi. Hoà sẽ… + Nhóm 2: Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất. Hoà sẽ… - Các nhóm lên đóng vai. - Nhận xét – bình chọn. - Nghe. * Trò chơi: “Chăm ngoan” - Nhóm chăm. - Nhóm ngoan. - Khi nhóm chăm đọc tình huống, thì nhóm ngoan trả lời và ngược lại. + Nhóm chăm: - Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng. - Nếu em bé muốn uống nước. + Nhóm ngoan: - Mình chạy ra xách đỡ mẹ. - Lấy nước cho em uống. - Nhận xét – bình chọn. Thủ công Tiết 8:GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy không mui. * Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng - GD h/s sự kiên chì, khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công. - HS: Giấy thủ công, bút màu. III/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. HD thao tác: 2.3. Thực hành 2.4. Đánh giá sản phẩm của hs 3. Củng cố dặn dò ? Gấp thuyền phẳng đáy không mui cần thực hiện theo mấy bước. - K/tra sự chuẩn bị ĐDHT của hs - Ghi đầu bài: - Treo quy trình gấp. * Bước 1: Gấp tạo 4 mép gấp cách đều. - Đặt ngang tờ giấy thủ công lên mặt bàn, để mạt ô ở trên (H1) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H3) - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở ( H3) được H4. - Lật H4 ra mặt sau gấp đôi như mặt trước được hình 5. * Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Lách hai ngón tay vào trong 2 mép giấy, các nhón còn lại cầm hai bên phía ngoài. Lộn các nếp gấp vào lòng thuyền. - Gấp theo nếp gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài. Tương tự như H7. - Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần giống như H5 được H8. - Gấp theo đường dấu gấp sang 2 bên được H9, H10. Dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui. - YC nhắc lại các bước gấp. - YC cả lớp gấp thuyền phẳng đáy không mui trên giấy màu. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. - HD hs trưng bày sản phẩm theo tổ - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui - Nhận xét tiết học. - HS trả lời - Để đồ dùng lên bàn. - Quan sát. - Quan sát - Lắng nghe. - 2 h/s nêu lại các bước gấp. - Thực hành trên giấy thủ công. - QS, nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs NhËn xÐt tuÇn 8 1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần: 1. Đạo đức: - Trong tuần hs ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè 2. Học tập: - Lớp đi học đều, học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng: Hoài, Yến… * Chưa chú ý nghe giảng: Hữu,Liếu,Vĩnh, Tiếp thu chậm như: Hiền, thành, 3.Các hoạt động khác: - Duy trì tốt nề nếp tự quản. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tập thể dục đều và đúng. 2. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tốt - Đi học đều và đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. I I. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: - Duy tr× nh÷ng nÒ nÕp häc tËp s½n cã - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i - Tiếp tục thu nộp các khoản tiền. ======================= BUỔI CHỀU * TOÁN I. Mục tiêu: - HS TB: Luyện tập về dạng toán có nhớ, và giải được toán có lời văn. - HS Hiếu + Linh: Làm được dạng toán cộng có nhớ. II. Nội dung: ND HĐ dạy HS TB KKVHT Bài 1: Tính Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: - HS nêu yc - YC HS làm vở BC1: nêu yc Bc 2: Làm vở Bước 1: HS nêu bài toán. Bước 2: Phân tích bài toán. + 34 + 69 + 46 + 77 + 23 8 15 27 8 49 42 84 73 85 72 Số hạng 26 36 46 56 66 47 Số hạng 15 7 24 9 18 46 Tổng 41 43 70 65 84 93 Mẹ em mua một con lợn cân nặng 16 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 8 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam? Tóm tắt Con lơn nặng : 16kg Tháng sau tăng thêm: 8kg Tháng sau nặng :…kg Bài giải Tháng sau con lợn cân nặng là: 16 + 8 = 24(kg) Đáp số: 24kg BUỔI CHIỀU: * TOÁN I. Mục tiêu: - HS Hiếu + Linh: Làm được dạng toán cộng , trừ không nhớ - HS TB: Luyện tập về dạng toán có nhớ II. Nội dung: Hoạt động dạy Hoạt động học HS Hiếu + Linh Bước 1: Nêu yêu cầu Bước 2: HS làm vở - GV theo dõi, HD $ Chấm bài + HS TB: Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 3: Tính Bài 1: Tính 6 + 5 = 11 15 + 22 = 37 46 – 22 = 24 84 – 4 = 80 6 + 7 = 13 35 + 34 = 69 98 – 37 = 61 67 – 43 = 24 - HS làm vở 26 + 19 56 + 26 27 + 14 36 + 28 76 + 15 37 + 16 - HS làm vở 27 + 14 = 41 28 + 16 = 44 37 + 16 = 53 46 + 29 = 75 * TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: - HS Hiếu + Dũng: Đọc tương đối tốt đoạn 1,2 bài “ Người mẹ hiền” Viết tương đối đúng - HS TB: - Viết tương đối đẹp và nhanh hơn. - Đọc lưu loát cả bài Hoạt động dạy Hoạt động học * HS Hiếu + Dũng: - Đọc được đoạn 1,2 bài tập đọc “ Người mẹ hiền” - Nhìn bảng chép đúng 2 dòng đầu tiên đoạn 1 bài “ Người mẹ hiền” * HS TB: - GV đọc cho học sinh viết đoạn 3 của bài “ Người mẹ hiền” - HS đọc bài “Người mẹ hiền” *Lưu ý việc học ơ nhà của HS - HS đọc nhiều lần - HS chép bài vào vở ô li - HS viết - HS đọc thầm - CN đọc cả bài

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan