Giáo án dạy khối 2 tuần 24

Tập đọc

TIẾT 67-68 Quả tim khỉ

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sờu, bị cá Sờu lừa nhưng Khỉ khôn khéo thoát nạn. Những kkẻ bội bạc như Cá Sờu không bao giời có ban. ( trả lời được câu hỏi 2, 3, 5)

II. Đồ dùng dạy- học:

- Giáo án - SGK

III. Phương pháp:

- Đàm thoại, nhóm, thảo luận

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng chia 4. - Nhận xét ghi điểm. 3 HS thùc hiÖn 2. Dạy - học bài mới (33'): 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Giới thiệu phép chia cho 5: Ôn lại phép nhân 5: Giới thiệu phép chia 5: Nhận xét: 2.3. Lập bảng chia 5: 2.4. Thực hành: Trực tiếp - Gắn lên bảng 4 tấm bìa. Hãy lập phép tính nhân để tìm số chấm tròn trong 4 tấm bìa ? Ghi bảng: 5 ´ 4 = 20 - Từ phép nhân 5 ´ 4 = 20. Hãy lập 1 phép chia từ phép nhân này để tính số tấm bìa ? Ghi bảng: 20 : 5 = 4 - Từ phép nhân 5 là 5 ´ 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4. -Từ bảng nhân 5 ta lập được bảng chia 5. - YC HS thảo luận nhóm đôi để lập bảng chia 5. Sau đó gọi HS nối tiếp mỗi em đọc 1 kết quả. - YC HS học thuộc lòng bảng chia 5 * Bài 1: ( Số) - HD, sau đó YC HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - HS đọc đầu bài và nêu tóm tắt đầu bài. - Phân tích đầu bài, sau đó YC HS tự trình bày bài giải. - Nhận xét, chữa bài. - Lấy : 5 ´ 4 = 20 - Lấy 20 : 5 = 4 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 30 : 5 = 6 35 : 5 = 7 40 : 5 = 8 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10 - Đọc đồng thanh - theo dãy – CN. HS lµm bµi – nªu kÕt qu¶. Tóm tắt: 5 bông : 1 bình 15 bông : … bình ? Bài giải: Số bình được cắm hoa là: 15 : 5 = 3 ( bình) Đáp số: 3 bình. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - YC HS đọc lại bảng chia 5. - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà ôn lại bài. Tập làm văn TIẾT 24:ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH – NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu: 1- Biết đáp lời phủ định trong những tình huống giao tiếp đơn giản. 2- Nghe kÓ, tr¶ lêi ®óng c©u hái vÒ mÈu chuyÖn vui. 3- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 4- Các KNS cơ bản được giáo dục -BT2 giao tiếp ứng xử văn hóa; lắng nghe tích cực II. Đồ dùng: - Gi¸o ¸n - SGK III. Phương pháp: - Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành… -Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi 3 HS đọc nội quy đã viết trong bài tập 3. - Nhận xét, đánh giá - 3 em đọc bài viết nội quy 2. Dạy - Học bài mới: (33’) 2.1 Giới thiệu bài: 2.2. HD làm bài tập: * Bài 1: Bức tranh vẽ gì ? Khi gọi điện thoại bạn nói ntn ? Cô chủ nhà nói ntn ? - Bạn HS đáp lại lời cô ntn ? *Nêu: Lời nói của cô chủ nhà là một lời phủ định. Trong cuộc sống hằng ngày, chóng ta thường xuyên được nghe lời phủ định của người khác, khi đáp lại những lời này c¸c em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn. - YC HS sắm vai. - Nhận xét - đánh giá. * Bài 2: - Gọi HS nêu YC bài - YC thảo luận nhóm sắm vai. - Không nhất thiết nói lại lời trong bài. - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - GV Kể chuyện : Vì sao Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cùng thấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô liền hỏi anh họ: - Sao con bò này không có sừng hở anh ? Cậu bé đáp: Bò không có sừng vì nhiều lý do lắm. Có con bị gẫy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là …là ngựa. Chuyện có mấy nhân vật ? Lần đầu về quê chơi cô bé thấy ntn ? Cô bé hỏi cậu anh ntn ? Cậu bé giải thích ntn ? Thực ra con vật cô bé nhìn thấy là con gì ? - YC kể lại câu chuyện. - Nhận xét đánh giá. - Quan sát tranh - Tranh vẽ cảnh một bạn HS đang gọi điện thoại đến nhà bạn. - Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa với ạ! - Cô chủ nhà nói: ở đây không có ai tên là Hoa đâu cháu ạ. - Bạn nhỏ nói: Thế ạ! Cháu xin lỗi cô. - Các nhóm lên sắm vai. - Nhận xét. - 2 em nêu: Nói lời đáp của em. - Thảo luận nhóm đôi để sắm vai các tình huống: a) HS1: Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ. HS2: Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải người ở đây. HS1: Dạ xin lỗi cô. Không sao đâu ạ. b) Thế ạ ! Không sao đâu ạ./ Con sẽ đợi được, hôm sau bố mua cho con nhé. c) Mẹ nằm nghỉ cho đỡ mệt./ Mẹ cứ yên tâm nghỉ ngơi , con sẽ làm đỡ mẹ mọi việc. - Đại diện 1 số nhóm trình bày - Nhận xét – bổ sung. - Lắng nghe. - Chuyện có hai nhân vật cô bé và người anh. - Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu về quê, cô bé thấy cái gì cũng rất lạ. - Sao con bò này không có sừng ? - Con bò không có sừng vì con bò bị gãy sừng, có con còn non, riêng con này là con ngựa nên không có sừng. - Thực ra con vật cô bé nhìn thấy là con ngựa. - 2,3 HS kể lai câu chuyện. - Nhận xét – bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: (2') - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS vận dụng đáp lời phủ định trong giao tiếp hằng ngày. Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II - PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I. Mục tiêu: - Cñng cè ®­îc kiÕn thøc, kÜ n¨ng gÊp c¸c h×nh ®· häc. - Phèi hîp gÊp, c¾t, d¸n ®­îc Ýt nhÊt mét sè s¶n phÈm ®· häc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : GiấyA4, kéo, hồ dán, bút màu. III. Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - KT sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. - Để đồ dùng lên bàn 2. Dạy - học bài mới: (29’) 2.1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: 2.2. Nội dung ôn tập: 2.3. Thực hành: 2.4. Trình bày sản phẩm: - Hãy nêu lại tên các bài đã học ở chương 2. - Ghi các bài lên bảng. 1. Gấp, cắt, dán hình tròn. 2. Gấp, cắt, dán biển báo giao thông… 3. Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. 4. Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. 5. Gấp, cắt, dán phong bì. - Cho HS quan sát nêu lại quy trình gấp các loại hình đã học ở chương II. - YC gấp theo nhóm 5, mỗi nhóm gấp đủ 5 loại hình. - GV quan sát giúp đỡ HS thực hành. - HD cho các nhóm trang trí theo sở thích. - YC các nhóm lên trình bày. - Nhắc lại. - Quan sát. - HS nêu: - Bài 14: Gấp, cắt, dán hình tròn. - Bài 16: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông… - Bài 18: Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Bài 20:Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. - Bài 22: Gấp, cắt, dán phong bì. - HS lần lượt nêu từng bài. - Các nhóm thực hành gấp. - Trình bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét – bình chọn. 3. Củng cố – dặn dò: (2’) - Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện thực hành thêm và chuẩn bị dụng cụ tiết sau Đạo đức TIẾT 24: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I. Mục tiêu: - Nªu ®­îc mét sè yªu cÇu tèi thiÓu khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i. BiÕt chµo hái vµ tù gi¬Ý thiÖu; nãi n¨ng râ rµng, lÔ phÐp, ng¾n gän, nhÊc vµ ®Æt ®iÖn tho¹i nhÑ nhµng. - BiÕt xö lý mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n, th­êng gÆp khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i. II. Phương pháp: - Đóng vai, nhóm, thảo luận, trò chơi… III. Các hoạt động dạy- học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai tình huống bài tập 5(bài 10 Biết nói lời YC, đề nghị ) - GV nhận xét- đánh giá. - Cả lớp theo dõi -NX. 2. Dạy bài mới: (27') 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Trß ch¬i s¾m vai Hoạt động 2: xö lÝ t×nh huèng Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS thực hành kỹ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống. - Cách tiên hành: ( Thực hiện ND BT 4 - trang 36 VBT) - Chia lớp thành 3 nhóm, yc các nhóm suy nghĩ xây dựng kịch bản và đóng lại các tình huống sau + Em gọi điện thoại hỏi thăm sức khoẻ của bạn bị ốm. + Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em. + Em gọi điện thoại nhầm đến nhà người khác. - Gọi đại diện các nhóm lên thực hiện trước lớp - Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Biết lựa chon cách ứng xử phù hợp trong 1 số tình huống nhận hộ điện thoại. - Cách tiến hành: - Chia nhóm, yc thảo luận để xử lí các tình huống sau: + Có điện thoại của bố nhưng bố không có nhà. + Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận. + Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. - KL: Trong trường hợp nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch. Trong lớp mình đã có bạn nào từng gặp tình huống như trên? ? Em đã làm gì trong các tình huống đó? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? Em sẽ øng sử thế nào nếu em gặp lại những tình huống như vậy ? - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống. - Tổ 1 thực hiện - Tổ 2 thực hiện - Đại diện các nhóm thực hiện - NX đánh giá cách xử lí từng tình huống xem đã lịch sự chưa, nếu chưa thì xây dựng cách xử lí cho phù hợp. - Thảo luận nhóm 2 và tìm cách xử lí tình huống. Sau dố đại diện 1 em trình bày trước lớp. + Lễ phép nói với người gọi điện thoại đến là bố không có nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết, có thể thông báo giờ bố sẽ về. + Nói rõ với khách của mẹ là mẹ đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại + Nhận điện thoại và nói bạn đi vắng và tự giới thiệu mình. Hẹn người gọi đến một lát nữa gọi lại. - Một số HS tự liện hệ thực tế. 3. Củng cố dặn dò: (2') - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài - GV NX tiết học - Thực hành bài học trong cuộc sống hàng ngày- Chuẩn bị trước bài: Lịch sự khi đến nhà người khác SINH HOẠT TUẦN 24 I: NHẬN XẾT, ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1. Hạnh kiểm: - Đến trường các em thực hiện đầy đủ mọi nội quy của nhà trường. - Tự giác thực hiện mọi nề mếp của lớp, khu vực. - Biết kính trọng thầy cô, vâng lời cha mẹ, ông bà, ... - Bạn bè trong lớp luôn đoàn kết, thân ái, ... * Hạn chế: - Chưa tự giác rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, học tập, vệ sinh cá nhân. - Tuy đã thực hiện vệ sinh cá nhân song quần áo các em vẫn còn bẩn và chưa gọn gàng . 2. Học tập: - Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS ®· tham gia cuéc thi “Gi÷ vở s¹ch. ViÕt ch÷ ®Ñp” do nhµ tr­êng tæ chøc. - Duy tr× nÒ nÕp häc tËp, các em cÇn chó träng viÖt tù häc ë nhµ h¬n n÷a. - Luôn có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. * Điển hình trong học tập có em: Hoài; Yến * Hạn chế: - Chưa có đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Không chuẩn bị bài, thường xuyên không học bài ở nhà. - Trình bày sách vở cẩu thả, không chú ý rèn luyện chữ viết. * Một số em cần cố gắng trong học tập: II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 25 - Duy trì nề nếp học tập, - Duy trì mọi nề nếp của lớp, khu vực.

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Giáo án liên quan