Giáo án dạy khối 2 tuần 13

Tập đọc

TIẾT 37, 38: BÔNG HOA NIỀM VUI

I/Mục tiêu:

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rừ lời nhân vật trong bài.

 - Bước đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn h/s trong câu chuyện.( TL được CH trong SGK)

 3.GD h/s có tấm lòng hiếu thảo, yêu thương cha mẹ.

 4.Các kĩ năng sống cơ bản được gáo dục

 -thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị;Tự nhận thức về bản thân; tìm kiếm sự hố trợ

II/ Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - BP viết sẵn câu cần luyện.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi vận động: 8-10 phút + “Nhóm 3 nhóm 7” Gv nêu nội dung bài học. Gv hướng dẫn cho h/s thực hiện, nhận xét đánh giá. Hướng dẫn cho cán sự lớp lên điều khiển. Gv têu tên trò chơi giải thích và làm mẫu Gv hướng dẫn cho H/s chơi. Tổ chức cho H/s chơi quan sát sử lý các tình huống. 3. Phần kết thúc: 5-6 phút + Thả lỏng + Hệ thống bài Tập các đt thả lỏng . Yêu cầu h/s nhắc lại kiến thức buổi học. Nhận xét đánh giá kq buổi học. Giao bài về nhà; ôn bài thể dục phát triển chung, một số nội dung đi đều. Cúi người thả lỏng lắc vai, hát và vỗ tay. Ghi nhớ Buổi chiều Tiết 1: Toán ÔN : ĐẶT TÍNH VÀ THỰC HIỆN PHÉP TRỪ CÓ NHỚ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS yếu biết đặt tính rồi tính phép trừ ( có nhớ) dạng 14 – 8 và dạng 34 – 8. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. BÀI MỚI: *)Thực hành: Bài 1: - Đặt tính rồi tính 63 – 35 73 - 27 93 - 19 - Nhận xét chữa bài. _ 63 _ 73 _ 93 35 27 19 28 46 74 - Cả lớp làm bảng con Bài 2: - Đặt tính rồi tính hiệu. 14 và 7 84 và 9 - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính. _ 14 _ 84 7 9 7 75 Bài 3: - Đặt tính rồi tính hiệu. 14 – 6 31 - 5 34 - 5 - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện. _ 14 _ 31 _ 34 6 5 5 8 26 29 C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Tập đọc ÔN : BÔNG HOA NIỀM VUI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngắt nghỉ hơiđúng ; đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Rèn cho HS yếu đánh vần + đọc trơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ. B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc. - HS nghe. a. Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS yếu đánh vần + đọc trơn. - Đọc dúng các từ ngữ - Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, - HS yếu đánh vần + đọc trơn. - GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - HS yếu đánh vần + đọc trơn. d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - HS yếu đánh vần + đọc trơn. e. Cả lớp đọc đồng thanh 3. Củng cố, dặn dò: * Về nhà đọc chuyện chuẩn bị cho giờ kể chuyện Ngày soạn:16/11/2011 Ngày giảng: thứ sáu /18/11/2011 Toán TIẾT 65: 15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: -Lập bảng trừ 15,16,17,18, trừ đi một số. - Biết thực hiện các phép tính trừ theo cột dọc - Học sinh học tập tự giác II. Đồ dùng dạy học: G: giáo án - sgk - qt H: Vở ghi - sgk - qt III. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thực hành IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2Lập bảng trừ 2.3 Thực hành Bài 1 Bảng con Bảng lớp Làm vào vở Bài 2 3. Củng cố dặn dò Gọi học sinh lờn bảng Giới thiệu trực tiếp Yêu cầu đồng thanh . cá nhân đọc bảng trừ Nêu yêu cầu của bài Đồng thanh đọc lại bảng cộng trên bảng. Về nhà học thuộc bảng cộng Nêu bảng trừ 14 trừ đi một số Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả 15 – 6 = 9 16 – 7 = 9 15 – 7 = 8 16 – 8 = 8 15 – 8 = 7 16 – 9 = 7 15 – 9 = 6 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 Tính: - 15 - 15 - 15 - 15 8 9 7 6 7 6 8 9 - 4 hs lên bảng - 16 - 16 - 16 - 17 9 7 8 8 7 9 8 9 - 18 - 13 - 12 - 14 9 7 8 6 9 6 4 8 - 8 hs lên bảng – mỗi hs nối một phép tính Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào 15 – 6 15 – 7 18 – 9 15 – 8 7 9 8 17 – 8 16 – 9 17 – 9 16 - 8 Tập làm văn TIẾT 13.KỂ VỀ GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: 1. HS biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. 2.Biết dự vào những điều đó nói viết thành một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu kể về gia đình mình, viết ý rõ ràng, dựng từ đặt câu đúng. 3. GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục -Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông II/ Đồ dùng: G: Giáo án – sgk H: Vở ghi - sgk III/ Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành… -đóng vai; trình bày 1 phút IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 2.1,GT bài: 2.2.Nội dung: *Bài 1: * Bài 2 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi h/s nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện? - 2 h/s đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại. - Ghi đầu bài. - YC đọc câu hỏi. - Con cần lưu ý điều gì? - YC h/s kể trước lớp . Hãy nêu y/c bài 2? - HD viết lại những điều mình vừa núi trong bài tập1. Dựng từ đặt câu đúng và rõ ý, viết xong đọc lại bài để phát hiện và sửa sai. - YC nêu miệng. - Nhận xét đánh giá. - Về nhà làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - 3 hs đọc. - Nhắc lại. *Kể về gia đình em? - Bài tập y/c kể về gia đình chứ không phải TLCH Các câu hỏi chỉ là gợi ý để kể, có thể kể 5 câu không cần kể dài. - 1 h/s kể mẫu. - 3 h/s kể trước lớp. VD: Gia đình em gồm 4 người. Bố mẹ em đều Làm ruộng. Chị em học ở trường THCS Xuân nha. Còn em là h/s lớp 2 trường TH Xuân nha. Mọi người trong Gia đình em đều thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em. * Viết 4,5 câu nói về gia đình em. - Làm bài vào vở. VD: Gia đình em gồm 4 người. Bố mẹ em đều Làm ruộng. Hằng ngày bố mẹ em phải đi làm rất sớm Mọi người trong Gia đình em đều thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em. - 4 h/s đọc bài làm của mình. - Nhận xét. Thủ công TIẾT 13.GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán hình tròn. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.HD quan sát và nhận xét mẫu. 2.3. HD quy trình gấp: 2.4. Thực hành trên giấy nháp. 3. Củng cố – dặn dò: - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. - Ghi đầu bài: - GT hình tròn mẫu được dán trên giấy nền màu vuông. - Không dùng bút vẽ hình tròn, mà gấp, cắt từ hình vuông. - Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. + Bước 1: Gấp hình - Gấp từ hình vuông có cạnh 6 ô, gấp từ hình vuông theo đường chéo . Gấp đôi hình vuông để lấy đường dấu giữa. - Gấp theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa. + Bước 2: Cắt hình tròn. - Lật mặt sau cắt theo đường CD - Sửa theo đường cong mở ra được hình tròn. + Bước 3: Dán hình tròn. - Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền. - Lưu ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình còn đối, miết nhẹ. - Cho h/s tập gấp, cắt hình tròn giấy nháp. - HD thực hành. - Để gấp, cắt, dán được hình tròn ta cần thực hiện mấy bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán hình tròn. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại. - Quan sát bài mẫu. - Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, hình tròn từ hình vuông. - Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn trên giấy nháp. - Thực hiện qua 3 bước. Đạo đức TIẾT 13.QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. 2. Kỹ năng: Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. 3. Thái độ: Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn. 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè II/ Đồ dùng dạy học: - Bài hát tìm bạn thân, tranh vẽ, vở bài tập. III/ Phương pháp : - Quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV/ Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. GT bài: 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: 3. Củng cố – dặn dò: - Cần có thái độ hành vi ntn? - Vỡ sao cần quan tõm giỳp đỡ bạn? - Ghi đầu bài: Yêu cầu quan sát tranh trong vở bài tập ? Các con hãy đoán xem điều gì sẽ sảy ra. - YC h/s suy nghĩ đoán xem cách ứng sử của bạn Nam. - YC thảo luận nhóm về 3 cách ứng sử. ? Con có nhận xét gì về việc làm của Hà. ? Nếu con là Nam. KL: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Nêu các việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống KL: Quan tâm giúp đỡ bạn bè phải đúng lúc, đúng chỗ. - ->: Cần phải đối sử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối sử với bạn nghèo, bạn khuyết tật…Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em. - Quan tâm giúp đỡ bạn bè là cần thiết của mỗi học sinh. Cần quý mến các bạn, biết quan tâm, giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ được tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. - Nhận xét tiết học. - Trả lời. - Nhắc lại. * Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài. Hà bảo với Nam: “ Nam ơi cho tớ chép bài với.” + Nam không cho Hà chép bài. + Nam khuyên Hà tự làm bài. + Nam cho Hà xem bài. - HS nêu ý kiến của mình. * Tự liên hệ. - Trả lời. - Nhận xét - đồng ý hay không đồng ý với việc làm của bạn? Tại sao? Sinh Hoạt NHẬN XÉT TUẦN 13 1. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần: 1. Đạo đức: - Trong tuần hs ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè 2. Học tập: - Lớp đi học đều, học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng: Hoài, Yến… * Chưa chú ý nghe giảng: Liếu,Vĩnh, Tiếp thu chậm như: Hiền 3.Các hoạt động khác: - Duy trì tốt nề nếp tự quản. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tập thể dục đều và đúng. II. Phương hướng tuần tới: - Duy trì những nề nếp học tập sẵn có - Khắc phục những tồn tại còn mắc phải - Thi đua học tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam20/ 11 I

File đính kèm:

  • doctuan 13.doc
Giáo án liên quan