Toán:
Bài : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
-Kiến thức: Nhận biết các số trong phạm vi 5;Biết đọc,viết ,đếm các số trong phạm vi 5.
-Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc,viết ,đếm các số trong phạm vi 5 thành thạo
Thái độ; Giáo dục các em yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và phấn màu.
-Một số dụng cụ có số lượng là 5.
III.Các hoạt động dạy học :
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua
Biết được phương hướng của tuần tới.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Đánh giá trong tuần qua.
Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp.
Trang phục đầy đủ, đúng quy định.
Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ.
Nộp các khoản tiền khá nhanh
*Tồn tại:
Chưa học bài ở nhà: Phước, Thừa
Sách vở chưa đầy đủ: Tiên
Nói chuyện riêng trong giờ học: Nhân, Nhi.
2.Phương hướng tuần tới.
Phát huy những ưu điểm của tuần trước.
Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chào mừng ngày 20/10
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên.
Không ăn quà vặt.
Học và làm bài tập trước khi đến lớp.
Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp màu , bì kiểm tra.
Mặc trang phục đúng quy định
Tiếp tục thu nộp các khoản tiền.
Phụ đạo học sinh yếu: Tham gia học phụ đạo theo lịch
********************************
Học vần.
Bài 12: I, A
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Học sinh đọc và viết được i – a, bi, cá.
- Đọc được câu ứng dụng “Bé Hà có vở ô ly”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề lá cờ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Một số viên bi.
-Tranh vẽ con cá hoặc con cá đồ chơi bằng nhựa.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: lá cờ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:Viết lò cò, vơ cỏ.
Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
Qua tranh, vật mẫu giới thiệu bài, ghi bảng.
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
Viết chứ i trên bảng và nói: chữ I in là một nét sổ thẳng và một dấu chấm ở trên nét sổ thẳng. Chữ i viết thường gồm nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên có dấu chấm.
Yêu cầu tìm chữ i trong bộ chữ.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm. GV phát âm mẫu: âm i.
-Giới thiệu tiếng:
Ghép âm b vào âm i để có tiếng mới.
Gọi học sinh phân tích tiếng bi.
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
Hướng dẫn viết chữ i
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Âm a (dạy tương tự âm i).
- Chữ “a” gồm một nét móc cong hở phải và một nét móc ngược.
- So sánh chữ “a và chữ “i”.
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng: bi – vi – li, ba – va – la .
ĐV và đọc trơn tiếng, câu ứng dụng.
Đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết1: Tìm tiếng mang âm mới học
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé hà có vở ô li.
Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
GV cho HS luyện viết ở vở TV.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói là gì ?
Trong tranh vẽ gì?
Đó là những cờ gì?
Cờ Tổ quốc có màu gì?
Cờ Tổ quốc thường được treo ở đâu?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò: Đọc và viết thành thạo bài âm i, a. Xem trước bài m, n
Nhận xét tiết học
N1: lò cò, N2: vơ cỏ.
1 học sinh đọc.
Theo dõi và lắng nghe.
Tìm chữ i trong bộ chữ.
Cá nhân, nhóm, lớp.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ghép bi
Có âm b trước âm i.
Cả lớp nối tiếp đọc.
Đọc trơn cá nhân, nhóm , lớp
Theo dõi
Luyện viết bảng con.
Lớp theo dõi.
Giống : đều có nét móc ngược.
Khác: Âm a có nét cong hở phải.
Luyện viết bảng con.
CN 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Tìm âm mới học trong câu (tiếng hà, li).
CN 6 em, lớp
CN 7 em, lớp
Toàn lớp thực hiện.
“lá cờ”.
Trả lời theo sự hiểu biết của mình..
tìm tiếng mới mang âm mới học
Lắng nghe.
Toán.
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn sử dụng dấu khi so sánh các số.
- Giải được bài tập giữa quan hệ
- Biết quan hệ giữa
II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu kiểm tra bài cũ (có thể chuẩn bị trên bảng phụ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC: BT3 Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
II.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Bài 1: nêu yêu cầu của đề.
Gọi học sinh khác nhận xét
Bài 2: Xem mẫu và nêu cách làm bài 2.
Hỏi: em cần chú ý gì khi viết dấu > hay dấu <
Bài 3: Nêu yêu cầu của đề.
Chuẩn bị mô hình như bài tập 3, tổ chức cho
III.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
IV.Dặn dò :Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. Nhận xét giờ học
Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.
Nhắc lại
Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
Làm VBT và đọc kết quả .
So sánh số lượng hàng trên với số lượng hàng dưới, viết kết quả vào ô trống dưới hình
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Viết đầu nhọn vào số bé hơn.
2 nhóm thi đua.
nhóm thi đua điền nối ô trống với số thích hợp.
Thực hiện ở nhà.
Giáo án chiều.
------b&a------
Tiếng Việt tự học.
LUYỆN VIẾT I , A , BI , CÁ , BA LÔ
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Nắm được cấu tạo , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng
- Rèn cho HS có kĩ năng viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ
- Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , rèn chữ đẹp.
Chú ý rèn chữ HS: Phước, Mĩ
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẳn các tiếng
- Vở ô li
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.Bài cũ:
Viết : bê , ve , bế bé
Nhận xét , sửa sai.
II.Bài mới:
*Hoạt động 1:
+Mục tiêu:
HS nắm chắc quy trình viết chữ i, a , bi , cá , ba lô.
+Tiến hành:
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm, tiếng, từ
Bài viết có những âm nào?
Những chữ nào viết cao 5 ô li ?
Những chữ nào viết cao 2 ô li ?
Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào?
* Hoạt động 2: Luyện viết:
+Mục tiêu: HS viết đúng đẹp các chữ i , a , bi , cá .
+Tiến hành:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Chỉnh sửa.
Thu chấm , nhận xét , sửa sai.
III.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng.
Lớp viết bảng con , 2 em lên bảng viết.
Quan sát đọc cá nhân, lớp
i , a , b , c , ô, l
b, l
i , a , c , ô
Cách nhau 1 ô li
Cách nhau một con chữ o
Quan sát và nhận xét.
Luyện viết bảng con
Viết vào vở ô li.
Toán.
LUYỆN TẬP BÉ HƠN , DẤU
I .Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
Củng cố cho HS nắm chắc cách viết , cách so sánh các số với dấu .
Rèn cho HS có kĩ năng làm toán thành thạo.
Luyện viết các số
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.Bài cũ :
Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
0 , 4 8, 7 , 3
Nhận xét , sửa sai.
II.Bài mới:
*Bài 1: Điền dấu
Hướng dẫn HS biết so sánh số lớn số bé để điền dấu đúng.
2.....3 2.....4 4 ......5
3.....1 4....2 5.......3
5.....4 5......5 2.......4
Khi điền dấu mũi nhọn quay về số nào?
*Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
1
<
>
1
3
>
5
<
<
5
4
>
Nhận xét , sửa sai.
*Bài 3:
a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 5, 1, 4, 3, 2
a)Viết các số theo thứ tự từ lớnđến bé: 5 , 2 , 1 , 3 , 4
Theo dõi giúp đỡ em làm chậm.
Thu chấm , nhận xét , sửa sai.
III.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Ôn lại dấu > , dấu <.
Lớp viết bảng con, 1 em lên làm trên bảng lớp.
Nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm
lớp làm VBT.
Quay về số bé
Thảo luận nhóm 2.
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổp sung.
Nêu yêu cầu bài.
Làm vào vở BT , 2 HS lên bảng làm
Nêu cách so sánh hai số.
An toàn giao thông
TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
1)Kiến thức
-Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.
-Nêu đặc điểm của các đường phố này.
-Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
2)Kĩ năng : Mô tả con đường nơi em ở.
-Phân biệt các âm thanh trên đường phố.
-Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.
3)Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.
II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ồn định tổ chức :
II.Kiểm tra bài cũ : Bài An toàn và nguy hiểm
III . Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt đông 1: Giới thiệu đường phố
-GV phát phiếu bài tập:
+HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.
-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:
1.Tên đường phố đó là ?
2. Đường phố đó rộng hay hẹp?
3. Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?
4. Có những loại xe nào đi lại trên đường?
5. Con đường đó có vỉa hè hay không?
- GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:
+Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).
+Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?
+Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…).
-Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?
Hoạt động 2 :Quan sát tranh
Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát
-GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:
+Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất).
+Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).
+Lòng đường rộng hay hẹp?
+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?
IV/Củng cố: Tổng kết lại bài học:
b)Dặn dò về nhà
+ Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.
+ Hát , báo cáo sĩ số
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .
- Đường phố có tên gọi. Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông. Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ). Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều. Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư. Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.
3 hs kể.
3 hs trả lời.
- HS thực hiện quan sát tranh theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Hs lắng nghe.
- Hs liên hệ.
File đính kèm:
- TUAN 3 m.doc