Tiết 1: Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: Đạo đức
TÌNH BẠN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tôt svới bạn bè xung quanh trong cuộc sống hăng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng: Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể
34 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 9 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Gi đầu bài.
B. Tìm hiểu ví dụ:
Bài1:
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- HD HSY đọc bài.
+ Các từ tớ, cầu dùng làm gì trong đoạn văn?
+ Từ nó dùng để làm gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS thảo luận theo nhóm.
+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào?
+ Cách dùng ấy có giống cách dùng BT1 không?
Hỏi:
+ Qua hai bài tập trên, em hiểu thế nào là đại từ?
+ Đại từ dùng để làm gì?
C. Ghi nhớ:
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ (sgk)
D. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS đọc các từ in đậm trong đoạn thơ.
Hỏi:
+ Những từ in đậm ấy dùng để làm gì?
+ Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS tự làm.
- Hỏi:
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai và ai?
+ Các đại từ: mày, ông, tôi, nó, dùng để làm gì?
Bài 3
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- Kiểm tra bài đọc của HSY.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS để vở lên bàn.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HSY đọc bài.
- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam.
- Từ nó được thây thế cho chích bông ở câu trước.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Từ vậy thay thếcho từ thích.
- Từ thế thay thế cho từ quý
- Cách dùng như vậy giống ở bài tập 1 là tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
- Đại từ là những từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ.
- Đại từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
- 3 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
-ýH đọc: Bác, người, ông cụ, người, người, người.
- Ngững từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ.
- Nhữn từ đó được viết hoa nhằm biểu thị thái độ tôn kính.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe
- Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò.
- Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diếc.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe
- HS thảo luận nhóm.
- HSY đọc bài.
- HS nhắc lại ND bài.
Tiết 4: Kĩ thuật
Luộc rau
I,Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các công việc CB và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II, Đồ dùng dạy học
Đậu đũa
Nồi, soong, đĩa.
Rổ, chậu
Đũa nấu
Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS..
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS
3, Bài mới
a, Giới thiệu bài: GV nêu y/c, MĐ của bài
b, Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
- HD HS quan sát hình 1( SGK)& TLCH:
? Các nguyên liệu và dụng cụ cần CB để luộc rau ?
? Em hãt nêu cách sơ chế rau trước khi luộc ?
- HD HS quan sát H2 & đọc ND mục 1b.
- Gọi HS lên bảng thực hiện cách sơ chế rau đã CB.
- GV nhận xét & sửa những thao tác chưa đúng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- HD HS đọc ND mục 2 + quan sát H3.
- HD HS cách luộc rau.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài.
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4, Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
- VN đọc trước bài mới.
- Lớp hát
- HS nghe.
- HS quan sát hình & TLCH
- HS TL
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên thực hiện.
- HS sửa sai.
- 2 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ.
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm đối chiếu kết quả.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tiết 5: Mĩ thuật
Ttmt: “giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam”
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
HS múa hát tập thể
Ngày soạn: 12/5/2009
Ngày giảng: 16/10/2009(T6)
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cách viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- HSY biết vận dụng bảng nhân 6 để làm BT
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là m
- HD HS làm bài: 3m 5dm = 3 m = 3,5 m
- Giao bài và HD HSY làm bài.
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nêu y/c của bài.
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 4: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- HD HS làm bài.
3kg5g = 3kg = 3,005 kg
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 5: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- HD HS làm bài.
- Kiểm tra bài làm của HSY.
- Nhận xét- bổ xung.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS để bài lên bàn.
- 1 HS nêu y/c của bài.
- HS làm.
b, 4 dm = m = 0,4 m
c, 34m 5 cm = 34 = 34,05 m
d, 345 cm = = 3, 45 m
- HSY làm bài.
- HS làm.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg.
3,2 tấn
3200 kg
0,502 tấn
502 kg
2,5 tấn
2500 kg
0, 021 tấn
21 kg
- HS làm.
a, 42dm4cm = 42dm = 42,4dm
b, 56cm9 mm = 56cm = 56,9 cm
c, 26m 2cm = 26 m = 26,02m
- HS làm.
b, 30 g = 0,300kg
c, 1103 g = = 1,103 kg
- 2 HS đọc y/c của bài.
- HS làm.
a, túi cân nặng: 1,7 kg
b, túi cân nặng: 1700g
- HSY để bài lên bàn.
- HS nêu ND của bài.
Tiết 2:Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I, Mục đích yêu cầu: Bước đầu biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận
- HSY đánh vần đọc được 4 dòng thơ trong BT2.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Đóng vai 1 trong 3 bạn để tranh luận cái gì quý nhất ?
- Lớp hát.
- 3 HS đóng vai,tranh luận nhận xét
- GV nhận xét chung , ghi điểm
3, Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Lớp nghe.
2. Luyện tập
Bài 1 :
? Bài yêu cầu gì ?
- HD HSY đọc bài.
- HS đọc yêu cầu bài
- HSY đọc bài.
- Tóm tắt ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- HS lần lượt đổi mới từng nhân vật
Nhân vật
ý kiến
Lý lẽ, dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu môi thuỷ
Nước
Cây cần đất nhất
Nước vận chuyển chất màu
Không khí
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí
ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng, cây xanh xẽ không còn màu xanh
- Tổ chức HS tranh luận theo 4 nhóm
- N 4 tranh luận, nhập vai xưng tôi
- Đại diện, tranh luận trước lớp, bốc thăm nhận vai .
- Tranh luận và thống nhất: Cây xanh cần cả nước, đất, không khí, ánh sáng
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi nhất.
Bài 2:
- GV nêu y/c của bài.
- HS yêu cầu bài
- Tổ chức HS tự làm bài thuyết trình
- HS hiểu ý kiến và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài
Gợi ý: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp thế nào ?
- HS tìm hiểu ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài
- Kiểm tra bài đọc của HSY.
- Một số học sinh đọc thuyết trình của mình.
- HSY đọc bài.
- GV cùng HS NX tuyên dương HS có bài thuyết trình tốt
IV. Củng cố dặn dò
- VN học bài.
- NX tiết học: CB giờ sau ôn tập GK I.
- HS thực hiện.
Tiết 3 : Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng
- Nêu một số tình huốngcó thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê dang sách những ai có thể đáng tin cậy chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn địmh tổ chức
2. kiểm tra bài cũ
- Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS ?
- nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
A. Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại:
* Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại và những điều cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.
* Cách tiến hành
- Y/c HS đọc lời thoại trong sgk.
- Hỏi:
+ Các bạn trong tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
- Y/c HS thảo luận tìm các cách đề phòng bị xâm hại:
B. Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các tình huống sau:
+ Phải làm gì khi có người tặng quà cho mình?
+ Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
+ Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân?
C. Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại.
* Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
* Cách tiến hành:
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ cùng ai khi bị xâm hại?
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS lên bảng nêu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
- Tranh 1: Nếu đi đường vắng 2 bạn có thể bị cướp hết đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện...
- Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kể xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.
Tranh 3: bạn gái có thể bị bắt cóc,bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
- HS thảo luận theo nhóm.
Để phòng tránh không bị xâm hại cần:
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Không ra đường một mình khi đã muộn.
+ Không ở trong phòng kí một mình với người lạ.
+ Không đi nhờ xe với người lạ.
+ Không cho người lạ chạm vào người mình....
- HS thảo luận theo các tình huống.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
- Khi bị xâm hại, chúng ta nói ngay với người lớn để được chia sẻ và biết cách giải quyết, ứng sử.
- Bố mẹ. ông bà, cô giáo, ...
- HS nêu.
Tiết 4:Thể dục
Trò chơi “ Ai nhanh và ai khéo’
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 9
1. Chuyên cần.
2. Học tập:
3. Đạo đức:
4. Các hoạt động khác:
File đính kèm:
- Tuan 9-sua.doc