Giáo án dạy học Tuần 8 - Lớp 5

Tiết 1: Chào cờ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: Toán

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I. Mục tiêu: Giúp HS biết:

Giúp hs nhận biết:

 Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có ) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi

*) HSY làm được các phép tính: 4950 – 3740; 7364 – 4352; 2384 - 1370

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 8 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Không nghiện hút, tiêm trích ma tuý. + Dùng bơm kim tiêm diệt trùng, dùng 1 lần rồi bỏ đi. + Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền. + Phụ nữ nhiễm HIV, AIDS không nên sinh con. ******************************************* Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ Múa hát tập thể Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tiết 1:Toán Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Giúp Hs ôn: - Bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyên tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - HSY thuộc các đơn vị đo độ dài. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài a. GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. b. HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề. - HD HSY đọc bài. VD1: 6m4dm = 6m = 6,4m Vậy 6m4dm = 6,4m VD2: 3m5cm = 3m = 3,05m Vậy 3m5cm = 3,05m. - Y/c HS nhận xét. C. Luyện tập Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống. - HD HS làm bài. a. 8m6dm = 8m = 8,6m - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. a. Có đơn vị đo là mét: b. Các đơn vị đo là dm - Nhận xét, sửa sai Bài 3: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ trống. - Kiểm tra HSY đọc bài. - Nhận xét, sửa sai 4. Củng cố – dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo dài liền kề. - HSY đọc bài. - HS làm - HS làm bài. b. 2m2dm = 2m = 2,2m c. 3m7cm = 3m = 3,07m d. 23m13cm = 23m = 23,13m - HS làm a. 3m4dm = 3m = 3,4m 2m5cm = 2m = 2,05m 21m36cm = 21m = 21,36m b. 8dm7dm = 8m = 8,7dm 4dm23dm = 4m = 4,23dm 73mm = m = 0,73dm. - HS làm a. 5km302m = 5km = 5,302 km. b. 5km75m = 5km = 5,75km. c. 302m = = 0,302 km. - HSY đọc bài. ******************************************** Tiết 2: Thể dục ( Đ/ c Tuân soạn giảng ) ******************************* Tiết 3:Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Dựng đoạn mở bài, kết luận I. Mục tiêu - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) - HSY đọc được câu 1 của bài tập 1. II. Chuẩn bị - Phiếu bài tập cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Y/c HS đọc y/c và nội dung. - Y/c HS thảo luận theo cặp - Y/c HS trình bày. Hỏi: + Đoạn văn nào mở bài trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo lối gián tiếp? Vì sao em biết điều đó. + Em thấy đoạn mở bài nào hấp dẫn hơn? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS hoạt động nhóm. - Nhận xét, bổ sung. Hỏi + Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm. - Kiểm tra bài đọc của Hsy. - Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài. - Nhận xét, bổ sung 4. Củng cố – dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - Hát - 1 HS lên bảng trình bày - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - 1 HS đọc các đoạn văn của mình. + Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ. + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỷ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả. - Mơ bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS hoạt động theo nhóm. + Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường. + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khảng định con đường là người bạn quí, gắn bó với kỷ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói lên tình cảm yêu quí con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực thể hiện tình cảm yêu quí con đường của các bạn nhỏ. + Em thấy kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - 2 HS làm bài tập vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở. - HSY đọc bài. - 3 HS trình bày bài làm của mình. - HS nhắc lại ND bài. ***************************** Tiết 4: Âm nhạc ( Đ/ c Đạt soạn giảng ) Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 8 1. Chuyên cần. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Học tập: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Đạo đức: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Các hoạt động khác: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 5. Phương hướng tuần 9 ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nhận xét của TCM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5:Âm nhạc Ôn hai bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu của hai bài hát. - HS có những cảm nhận về hai bài hát. - HSKT: thuộc lời ca của hai bài hát. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động a. Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát Hoạt động 1: Bài: Reo vang bình minh. Hỏi: + Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sỹ Lưu Hữu Phước. + Nói cảm nhận em về bài hát Reo vang bình minh. Hoạt động 2: Bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh Hỏi: + Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình. + Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hòa bình. 3. Phần kết thúc - Hát lại 1 trong 2 bài đã ôn tập. - HS nghe. - Tập hát đối đáp và đồng ca. - Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca. - HS tự nêu - HS tự nêu - Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi. - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu. - HS trả lời. - HS hát

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc