Giáo án dạy học Tuần 32 - Lớp 5

Tiết 3: Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của một số.

- HSY:làm phép nhân số có 4 chữ số với số có hai chữ số.

II. Các hoạt động dạy học cụ thể:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.

- Nhận xét.

3. Bài mới

A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.

B. Dạy bài mới.

Bài 1: Tính.

- Y/c HS làm bảng con.

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 32 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài B. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hỏi: + Dấu hai chấm dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dâu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận về tác dụng của dấu hai chấm và treo bảng phụ có ghi quy tắc. - Nêu: Từ kiến thức về dấu hai chấm đã học, các em tự làm bài 1. - Gọi HS chữa bài - Kết luận lời giải đúng Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng, dọc bài, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Chỉ vì quên một dấu câu. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung (nếu cần). - Nhận xét câu trả lời của HS. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc tác dụng của dấu hai chấm và luôn ý thức để sử dụng đúng cá dấu câu. - Hát - 3 HS đặt câu. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HSY đọc bài 1. - Trả lời: + Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. - Lắng nghe - Lắng nghe sau đó 2 HS đọc phần ghi nhớ về dấu hai chấm lên bảng phụ. - HS tự làm bài vào vở bài tập. - 2 HS nối tiếp nhau chữa bài, HS cả lớp nhận xét, bổ sung. a, Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b, Cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Dấu hai châm báo hiệu bbộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - HS chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HSY đọc bài21. - 3 HS làm trên bảng nhóm. Mỗi HS chỉ làm 1 câu. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - 3 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HSY đọc bài 3. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. - 2 HS nối tiếp nhau chữa bài. HS khác nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. + Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là “ nếu còn chỗ tren thiên đàng”nên ghi trong dải băng tang “ Kính viếng bác X. Nừu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”. + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đường. - Lớp nghe Tiết 4: Đạo đức Dành cho địa phương I- Mục tiêu: - Nắm được cách chào hỏi phù hợp - Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ - Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng - HS có thói quen chào hỏi khi gặp người khác. II- Tài liệu và phương tiện: Chuẩn bị một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi. III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách đi bộ đúng quy định ? - GV nhận xét, cho điểm 3. Thực hành a- Hoạt động 1: Đóng vai chào hỏi - GV lần lượt được ra các tình huống: + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ và bà bạn ở nhà. + Gặp thầy cô giáo ở ngoài đường. + Gặp bạn trong rạp hát + Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường. - GV Y/c từng nhóm lên đóng vai chào hỏi trước lớp. b- Hoạt động 2: Thảo luận lớp ? Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác nhau. ? Khác nhau như thế nào ? ? Em cảm thấy như thế nào khi : - Được ngời khác chào hỏi ? - Em chào họ và được họ đáp lại - Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? + GV chốt ý và nêu kết luận c- Hoạt động 3: Làm phiếu BT. - GV phát phiếu BT cho HS: Đúng ghi đ, sai ghi s + Gặp thầy cô ở ngoài đường em vừa chạy vừa chào s + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn không chào mà chỉ gọi bạn s + Gặp thầy cô giáo chào: - Em chào thầy (cô) ạ đ - Cô, thầy s + Gặp thầy giáo ở ngoài đường em đứng nghiêm chỉnh chào: Em chào thầy ạ đ - Gọi HS lên bảng làm bài trên phiếu đã chuẩn bị. - Gọi HS nhận xét. + GV chốt ý: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, nhưng phải chào hỏi phù hợp với từng tình huống để thể hiện sự tôn trọng. 4- Củng cố - dặn dò - Cho HS đọc: Lời chào mâm cỗ - NX chung giờ học. - 1 vài HS nêu - HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Khác nhau - HS trả lời theo ý kiến - HS lần lượt trả lời HS khác nghe, nhận xét và bổ sung - HS làm BT (CN) theo phiếu - 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung - HS chú ý nghe - HS đọc ĐT 1, 2 lần Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ Trò chơi: “ người thừa thứ ba” Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vum diện tích một số hình. - HSY: làm được một số phép tính có trong bài. II. Đồ dùng: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiêm tra bài làm ở nhà của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - HD HS còn lúng túng. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài 4: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp hát. - 2 HS đọc đề. - HS làm bài Bài giải Chiều dài sân bóng là: 11 x1000 = 11000( cm) = 110 m Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 ( cm ) = 909 m chu vi sân bóng là: ( 110 + 90 ) x 2 = 400 ( m ) b. Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 ( m 2 ) Đ/s: a: 400 m ; b: 9900 m2 - HSY:( 110 + 90 ) x 2 ; 110 x 90 - HS chữa bài. - 2 HS đọc đề. - HS làm bài Bài giải Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 ( m ) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 ( m2 ) Đ/s: 144 m2 - HSY: 48 : 4; 12 x 12 - HS nhận xét. - 2 HS đọc đề. - HS làm bài Bài giải Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x = 60 ( m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 ( m2 ) 6 000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 ( lần) Số thóc thu đượ trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đ/s : 3300 kg - HSY: 100 x 60; 55 x 60 - 2 HS đọc đề. - HS làm bài Bài giải Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông đó là: 11 x 11 = 100 ( cm2 ) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: ( 12 + 8 ) : 2 = 10 ( cm ) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 ( cm) Đ/s: 10 cm - HSY: 11 x 11; (12 + 8) : 2 - Lớp chữa bài. Tiết 2: Tập làm văn Tả cảnh( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu * Thực hành viết bài văn tả cảnh. * Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề tài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kêt bài. * Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của gia đình đối với nhân vật. Diễn đạt tốt, mạch lạc. II. Đồ dùng: Bảng lớp viêt sẵn đề bài cho HS lựa chọn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra giấy bút của HS . 3. Bài mới a. GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học - Ghi đề bài lên bảng và cho HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK . - GV nhắc nhở và lưu ý HS khi làm bài bài viết phải lôgic giữa các đoạn b.Thực hành viết bài. - GV cho hS viết bài. - Thu và chấm tại lớp một số bài. - Nêu nhận xét chung . 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học . - Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hát. - HS báo cáo sự chuẩn bị ở nhà. - 2 HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - HS nghe. - HS viết bài . - HS nghe gv nhận xét chung. Tiết 3: Khoa học Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày những tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sgk. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiêm tra bài cũ - Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Hãy kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a.Hoạt động 1: Quan sát. + Bước 1: - Y/c HS làm việc theo nhóm và hoàn thành phiếu bài tập sau. - Y/c dại diện các nhóm lên trình bày. - Hát - 2 HS nêu. - HS làm việc theo nhóm và hoàn thành phiếu bài tập sau. - Đại diện nhóm trình bày. Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người. Nhận từ các hoạt động của con người Hình 1 Chất đốt ( than) khí thải Hình 2 Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí ( bể bơi ) Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi. Hình 3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế sự phát triển của thực vật và động vật. Hình 4 Nước uống. Hình 5 Đất đai để xây dựng đô thị Khí thải của các nhà máy và các phương tiện giao thông. Hình 6 Thức ăn * Kết luận: + Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: + Thức ăn, nước uống, khí thở , nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí + Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng cho sản xuất làm cho đời sống con người được nâng cao. + Môi trường là nơi tiếp nhận nhưng chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong hoạt động của con người. b.Hoạt động 2:Trò chơi “nhóm nào nhanh hơn” - Y/c HS tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Nhận xét, kết luận thắng thua. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Lớp nghe. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 32 I. Chuyên cần . II. Học tập IV. Các hoạt động khác. .. V. Phương hướng tuần 33 .. Nhận xét của tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc