Giáo án dạy học Tuần 31 - Lớp 5

Tiết 3: Toán

Phép trừ

 I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

- HSY: làm bài 1a,c.

II. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của hs

- Nhận xét.

3. Bài mới

A, Giới thiệu bài: Ghi tên bài

B, Bài mới

- GV hướng dẫn hs tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ, tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số phép tính của phép trừ: a- b = c

 Chú ý: a- a = o; a- a = a

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 31 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t 3: Luyện từ và câu Ôn tập về dấu phẩy (Dấu phẩy) I. Mục tiêu: Giúp HS: * Ôn tập và củng cố kiến thức về dấu phẩy: Hiểu tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, sửa lỗi về dấu phẩy. * Hiểu được tác hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. * HSY đọc ND bài 1, 2. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở trang 129 ( sgk) - Nhận xét - cho điểm. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Y/c HS tự làm bài. - Hát - 3 HS nêu - HS đọc y/c của bài tập. - HS làm bài. - HSY đọc bài. Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy + Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. + Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương tây hiện đại, trẻ trung. - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.(Định ngữ của từ phong cách). + Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. + Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tầu, nước phun vào khoang như vòi rồng. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép + Con tầu chìm dần, nước ngập các bao lơn. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài và mẩu chuyện vui. - Y/c HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi. Hỏi: + Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào? + Anh háng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã cho làm thịt con bò? + Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng? + Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì? - Kết luận: Việc dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại như câu chuyện trên là một ví dụ. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HSY đọc bài. - HS làm bài theo nhóm. - Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt. - Anh hàng thịt đẫ thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt. - Lời phê cần phải việt: Bò cày, không đươc thịt. - Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại với y/c. - Lớp nghe - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài. Các câu văn dùng sai dấu phẩy Sửa lại Sách Ghi - nét ghi nhận , chị Ca- rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. Sách Ghi - nét ghi nhận chị Ca- rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. Cuối mùa hè năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. Để có thể, đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiếp) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới A, Giới thiệu bài: Ghi tên bài B, Các hoạt động: a, Hoạt động1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên( bài 2, SGK) - GV gọi HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. *Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. b, Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: - (a), (đ), (e) là các việc làm bảo về tài nguyên thiên nhiên. - (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. c, Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên( tiết kiệm nước, điện, chất đốt) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo về tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS nêu ghi nhớ. - Hs giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. - Nhận xét, bổ sung. - Lớp nghe và ghi nhớ. - Từng nhóm thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Lớp nghe và ghi nhớ. - Hs thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lớp nghe và ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại ND bài. Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ Múa hát tập thể Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán Phép chia I. Mục tiêu - Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - HSY làm phép nhân số có 4 chữ số với số có 2 chữ số. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của hs. - Nhận xét. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. B. Phép chia - Gv hướng dẫn hs tự ôn tập những hiểu biết về phép chia: tên gọi, các thành phần, kết quả, một số tính chất. C. Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu y/c của bài. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét Bài 2 - Gọi HS nêu y/c của bài. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 - Gọi HS nêu y/c của bài. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 4: - Nêu yêu cầu - Hs làm bài. - Nhận xét , sửa sai. 4, Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hát - Chú ý nghe và nhận xét. - Nêu yêu cầu - HS làm bài. a, b, - HSY: 1245 x 45; 3250 x 23 - Hs chữa bài. - Nêu yêu cầu - Hs làm bài. - HSY: 4561 x 21; 4213 x 13 - Nêu yêu cầu - Hs làm bài. a, 25: 0,1 =250 48:0,01= 4800 25 x 10 = 250 48x100 = 4800 95:0,1 = 950 72: 0,01= 7200 - Hs chữa bài. - Nêu yêu cầu - Hs làm bài. a,hoặc: b, (6,24+ 1,26):0,75= 6,24: 0,75+1,26: 0,75 =8,32+ 1,86= 10. Hoặc:(6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10. - Hs chữa bài. Tiết 2: Tập làm văn Ôn tập về tả cảnh I. Mục tiêu: Giúp HS: * Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh. * Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh. Yêu cầu HS trình bày rõ ràng, tự nhiên. * HSY: đọc các đề bài và gợi ý. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong kì I. - Nhận xét bài làm của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài B. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - Em chọn cảnh nào để lập dàn ý? - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng: + Bài văn có đủ bố cục không? + Các phần có mối liên kết không? + Các chi tiết, đặc điểm của vật đã được sắp xếp hợp lí chưa? + Đó đã phải là những cảnh tiêu biểu chưa? + Trình bày có lưu loát, rõ ràng không? - Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. - Hát - 2 HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HSY đọc bài. - 3 đến 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS trình bày HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 đến 5 HS trình bày dàn ý trước lớp. - Nhận xét. - Lớp nghe. Tiết 3: Khoa học Môi trường I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi hs sống. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 128, 129 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên những động vật đẻ trứng, động vật đẻ con. 3. Bài mới a, Giới thiệu bài: Ghi tên bài b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Làm việc theo nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp - Theo cách hiểu của em môi trường là gì? * Kết luận: Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: môi trường tự nhiên(Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên..) và môi trường nhân tạo(làng mạc, thành phố, nhà máy..) c. Hoạt động 2: Thảo luận - Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị? - Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc lai nội dung bài. Nhận xét tiết học. - Hát 1, 2 em - Hs chia nhóm 4 và thảo luận, nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát, trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm nêu đáp án: Hình 1- c; hình2- d; hình 3- a; hình 4- b - Hs trả lời - Chú ý nghe - Vài HS nối tiếp trả lời. - HS nêu - Hs trả lời Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 31 I. Chuyên cần II. Học tập . . IV. Các hoạt động khác. .. V. Phương hướng tuần 32 Nhận xét của tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 31 - Sua.doc