Giáo án dạy học Tuần 27 - Lớp Hai

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Giúp đỡ người khuyết tật.

I.MỤC TIÊU:

1 HS hiểu: Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.

- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.

- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ.

2 HS có những việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.

3 HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 27 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc học thuộc lòng. 12’ HĐ 2: Trò chơi ô chữ. 20’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Đưa ra các thăm -Nhận xét – đánh giá. Bài 2: -Nêu yêu cầu trò chơi. -Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận. -Sông tiền ở miền nào? -Nhận xét các nhóm -Nhắc về học bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra. -10 – 12HS lần lượt lên bốc thăm và trả lời theo SGK. -Nhận xét, -2HS đọc đề bài. -Đọc gợi ý. -Thảo luận theo nhóm -Tự đọc phần gợi ý và gọi bạn trả lời, nếu trả lời đúng đọc gợi ý cho bạn khác trả lời. Dòng 1: Sơn Tinh Dòng 2: Đông Dòng 3: Bưu điện. Dòng 4: Trung thu Dòng 5: Thư viện. Dòng 6: Vịt Dòng 8: Sông Hương. Chữ hàng dọc: Sông tiền -Miền Nam. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Học thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5. Tìm thừa số, số bị chia chưa biết. Giải bài toán có phép chia. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ 2.bài mới. HĐ 1: Ôn nhân chia trong bảng. 1’ HĐ 2: Tìm thừa số, số bị chia chưa biết. 7’ HĐ 3: Giải toán 8’ HĐ 4: Xếp hình 6’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Chấm một số vở hs -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: HD nhẩm. 2chục x2 = 4 chục. 20 x 2 = 40 4 chục : 2 = 2chục Bài 3: Yêu cầu HS nhắc cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết? Bài 4: Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. Bài 5 yêu cầu HS đọc và quan sát. -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -Nhẩm theo cặp. 2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 5 x1 =5 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 5 : 5 = 1 6 : 2 = 3 12 : 4 = 3 5 : 1 = 5 -Nối tiếp nhau nêu kết quả. 30 x 3 = 90 60 : 2 = 30 20 x 4 = 80 80 : 2 = 40 40 x 2 = 80 90 : 3 = 30 -2-3HS nêu. -Làm bài tập vào vở. x × 3 = 15 y : 2 = 2 x =15 : 3 y = 2 x 2 x = 5 y = 4 -Đổi vở sửa lỗi cho nhau. -2HS đọc đề bài. 4tổ: 24 tờ báo 1 tổ: . Tờ báo? -Giải vào vở. -Chữa bài trên bảng. -2HS đọc đề. -Từ 4 hình tam giác xếp thành hình vuông. -Tự xếp hình trên bàn. -Thi xem ai xếp nhanh. -Tự đánh giá lẫn nhau -Về làm lại các bài tập. ?&@ Môn: TẬP VIẾT Bài: Ôn tập giữa học kì II I.Mục đích – yêu cầu: Giúp HS ôn lại cách chữ cai hoa đã học từ tuần 19 đến tuần 26: P. Q, R, S, T, U, Ư, V, X. Viết các từ ứng dụng: Sơn La, Phú Thọ, Vĩnh Long, Quảng Ngại, Phan Rang, Sa Pa, Phú Nhuận, Vũng Tàu, Quỳnh Lưu, Phú Quốc. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. GTB HĐ 1: Ôn chữ hoa. HĐ 2: Viết bài. 3.Dặn dò: -Chấm vở hs và nhắc nhở chung -Dẫn dắt ghi tên bài. -Cho HS nhắc lại các chữ hoa đã học từ tuần 19 – 26 -Đọc. P, R, Q,S, T, U, Ư, V, X -Theo dõi sửa sai, phân tích và cho HS viết lại. -Đọc: Sơn La, Phú Thọ, Vĩnh Long, Quảng Ngại, Phan Rang, tên riêng chỉ các tỉnh trong nước ta phải viết như thế nào? -Nhắc HS viết bài trang 19 – 20 -Thu chấm bài và nhận xét. -Nhắc nhở, dặn dò. -Nối tiếp nhau nêu. -Lần lượt viết vào bảng con. -Nghe và viết bảng con. -Viết hoa. -Viết vào vở. -Về nhà viết bài. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung. I. Mục tiêu. Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng. Học thuộc bảngnhân, chia vận dụng vào việc tính toán. Giải bài toán có phép chia. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. GTB HĐ 1: Ôn nhân chia 10’ HĐ 2: Thực hiện biểu thức 12’ HĐ 3:Giải toán 12’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Gọi HS chữa bài tập về nhà. - Nhận xét đánh giá -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: Tính nhẩm. -Cho HS chơi trò chơi tiếp sức theo 2 nhóm. -Nêu: 3 x 4 + 8 Gồm có những phép tính gì? -Ta thực hiện như thế nào? Bài 3: Gọi HS đọc bài. -yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. -Nhận xét – chấm vở HS. -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -Thực hiện. -8 HS đọc bảng nhân chia 2, 3, 4, 5. -Nhẩm theo cặp. -2Nhóm thi đua điền kết quả vào bài. -Vài HS đọc lại bài. -phép nhân, công -Nhân trước, cộng sau. -Làm bảng con. 3 x 4+ 8 = 12 + 8 =20 3 x 10 – 14= 30 – 14 = 16 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0: 4 + 6 = 0 + 6 = 6 -2HS đọc. -Cả lớp đọc bài. -Thực hiện. a) 4 nhóm :12 HS 1nhóm: .. HS? b)3 HS : 1 nhóm 12 HS : nhóm -Nhận xét, chữa bài. -Đổi vở và chấm bài lẫn nhau. -Ôn bài chuẩn bị kiểm tra. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Kiểm tra. HS làm bài kiểm tra giữa học kì II theo đề của phòng giáo dục ra. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Loài vật sống ở đâu. I.Mục tiêu: Giúp HS: Loài vật có thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.bài mới. Khởi động 5’ HĐ 1: Làm việc với SGK 10 12’ HĐ 2; Thi kể về các loài vật 10’ HĐ 3: Liên hệ 5’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Kể tên các loài cây sống trên cạn, dưới nước và nêu ích lợi của chúng. -Nhận xét đánh giá. -Cho HS ra rân chơi trò chơi “Chim bay cò bay” -HD cách chơi và luật thưởng, phạt. -Quan trò chơi em hãy kể tên một số loài vật mà em biết? -Loại vật được sống ở những nơi nào? -Giới thiệu vài ghi tên bài. -Yêu cầu. -Hình nào cho biết loài vật nào sống ở mặt đất, dưới nước, trên không? -Hãy kể tên các con vật có trong hình vẽ. - Các con vật đó sống ở đâu? -Kể tên con vật vừa sống trrên cạn vừa sống dưới nước? -Vậy loài vật có thể sống ở những đâu? -Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức kể tất cả các loài vật sống trên trái đất. -Chia lớp thành 2 dãy. -nhận xét, đánh giá. -Em cần làm gì với các loài vật có ích, loài vật không có ích cần làm gì? -Loài vật có thể sống ở đâu? -Dặn HS. -3HS kể. -Theo dõi. -Chơi thử. -Chơi thật. -Nối tiếp nhau kể. -Nêu: -Quan sát và thảo luận theo cặp với yêu cầu: -Nối tiếp kể. -Nêu: -Vịt, rắn, ếch, cò, -Sống ở trên cạn, dưới nước, trên không. -Nghe. -Thi đua viết tiếp sức. -Phân loại ra từng nhóm loài vật sống. -Bảo vệ -Tiêu diệt. -Nêu: -Về sưu tầm thêm tranh ảnh về các con vật. THỂ DỤC Bài: Trò chơi: Tung vòng vài đích. I.Mục tiêu: - Làm quen với trò chơi tung vòng vào đích. Yêu cầu Hs biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. -Chạy theo một hàng dọc. -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Khởi động xoay các khớp. -Ôn bài thể dục tay không. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. -Giới thiệu trò chơi. HD cách chơi. -Mỗi tổ 5 cái vòng tung vào 5 cái chai cách xa 1,5m đến 2m số lượng điểm tăng dần từ 1 đến 5 nếu đội nào nhiều điểm hơn thì đội đó thắng. -Cho HS chơi lần lượt từng người thử. -Chia cho HS chơi theo tổ. -Cùng HS cổ vũ. C.Phần kết thúc. - Đi đều theo 4 hàng dọc. -Trò chơi: Chim bay cò bay -Nhận xét đánh giá giờ học. -Về tập tung vòng ở nhà: 1’ 2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 1,5m 2m ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Phương tiện giai thông đường bộ. I. Mục tiêu. - Giúp HS biết: - Phân biệt các loại giao thông đường bộ: xe ưu tiên, xe thô sơ, xe cơi giới. - Biết cách giữ an toàn. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh bài 5. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới 25’ HĐ 3: Đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông. 5’ 3.Dặn dò: -Thế nào là đi bộ an toàn và qua đường không an toàn? -yêu cầu Hs tự nhận xét lẫn nhau về việc thực hiện an toàn khi đi trên đường. -Nhận xét đánh giá chung. -Em hãy kể các phương tiện giao thông đường bộ mà em biết. -Giới thiệu bài: -Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 18 – 19 -nhận xét và hỏi thêm. -Phương tiện giao thông đường bộ là xe để làm gì? -Kể tên các xe dùng để chở người chở hàng hoá? -Xe máy, xe ô tô và các loại xe khác gọi là gì? -Xe cứu thương, xe cảnh sát, được gọi là gì? -Khi đi đường gặp các xe này em phải làm gì? -Khi đi đường gặp các loại xe cơ giới ta phải làm gì? -Yêu cầu Quan sát tranh và nêu tên các loại xe. -xe đạp, xe xích lô, múc, kéo gọi là gì? -Xe thô sơ thường đi ở đâu trên đường? -Khi đi trên đường em cần đi như thế nào? -Khi qua đường em cần chú ý điều gì? -Nêu yêu cầu. -Nhận xét tiêt học. -Nhắc HS thực hịên an toàn giao thông. -3-4HS nêu. -Nêu: -Nối tiếp nhau kể. -Nêu tên các loại xe, các loại xe dùng để làm gì? -thảo luận theo cặp đôi. -Báo cáo kết quả. -Chở người, chở hàng hoá. -Nối tiếp nhau kể -Xe cơ giới. -Xe ưu tiên khi đi trên đường. -Nhường đường cho đi trước. -Tránh để không say ra tai nạn. -Nêu. -Xe thô sơ. -Đi sát lề đường. -Đi về phía bên phải sát lề đường, trên vỉ hè -Quan sát. Nhận xét về việc đi học của các bạn đã thực hiện an toàn giao thông như thế nào?

File đính kèm:

  • doctuan27_lt2.doc