Giáo án dạy học Tuần 27 - Lớp 5

Tiết 2: Đạo đức

EM YÊU HOÀ BÌNH( TIẾT 2)

I. Mục tiêu: Học song bài này HS biết:

+ Giá trị của hoà bình , trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình .

+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường địa phương tổ chức

+ Yêu hoà bình quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình ; gây chiến tranh.

II. Tài liệu và phương tiện .

- Tranh ảnh của những trẻ em nhân dân sống ở những vùng có chiến tranh.

- Đều 38, công ước quốc tế về quyền trẻ em .

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 27 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung bài 1. II/ Đồ dùng dạy - học *Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1, phần nhận xét *Đoạn văn qua những mùa hoa viết vào giấy khổ to (hoặc theo bảng nhóm) III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 trang 91-92 SGK - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - Nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Hỏi: Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì? - Kết luận: Cụm từ vì vậy ở ví dụ nêu trên có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối Bài 2 - GV yêu cầu: Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên - Kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài C. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ D. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS dùng bút chì gạch dưới chân từ nối - Gọi HS làm vào giấy dán lên bảng, giải thích bài làm của mình. HS khác bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế - Ghi bảng các từ thay thế HS tìm được - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã thay từ dùng sai Hỏi: Cậu bé trong truyện là người như thế nào? Vì sao em biết? 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách liên kết câu trong bài bằng từ nối và chuẩn bị bài sau - Hát - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng - HS nhận xét bạn trả lời - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HSY đọc bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài miệng - 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến +Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo +Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2 -Lắng nghe - Nối tiếp nhau trả lời: Các từ ngữ ; tuy nhiên , mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,đồng thời,... - Lớp nghe. - 3HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng . - HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp . - 2HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp -2 HS tự làm bài, 2 HS làm vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm) - 2 HS báo cáo kết quả làm việc của mình. HS bổ sung, thống nhất ý kiến - Chữa bài (nếu sai) +Đ1 : từ nhưng nối câu 3 với câu 2 +Đ2 : từ vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1, từ rồi nối câu 5 với câu 4 +Đ3: từ nhưng nối câu 6 với câu5, nối đoạn 3 với đoạn 2, từ rồi nối câu 7 với câu6 +Đ4: từ đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3 +Đ5: từ nhưng nối câu 11 với câu 9,10; từ sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11 +Đ6: từ mãi đến nối câu 14 với câu 13 +Đ7: từ đến khi nối câu 15 với câu 16, nối đoạn 7 với đoạn 6, từ rồi nối câu 16 với câu 15 -1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài cá nhân - Nối tiếp nhau phát biểu +Dùng từ nối là từ nhưng :sai +Thay thế từ nhưng bằng các từ : vậy, vậy thì, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - Cậu bé trong truyện rất láu lỉnh. Sổ liên lạc của cậu ghi lời nhận xét của thầy cô, chắc là không hay. Cậu bé không muốn bố đọc nhưng lại cần chữ ký xác nhận của bố. Khi bố cậu trả lời là có thể viết được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn ký vào sổ liên lạc của cậu - Lớp nghe và ghi nhớ. Tiết 5: Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (tiết 1 ) I. Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng ,đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng . - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay đúng kĩ thuật , đúng cquy trình . - Rèn luỵên tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. - HSKT lắp được máy bay trực thăng. II. Đồ dùng dạy học. - Máy bay trực thăng lắp sãn. - Bộ lắp nghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới . A. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung yêu cầu bài học. B. Tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Quan sát mẫu và nhận xét. - GV cho HS quan sát máy bay mẫu đã lắp sẵn. - HD h/s quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và hỏi: +Để lắp được máy bây trực thăng theo em cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy kể tên các bộ phận đó ? b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết Cho HS chọn các chi tiết theo bảng như trong SGK . - Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn. - GV nhận xét bổ sung * Lắp từng bộ phận + Lắp thân và đuôi máy bay. - Yêu cầu HS quan sát hình 2. SGK.Và thực hiện các bước như SGK HD. + Lắp sàn ca bin và thân giá đỡ.(H3) SGK. - Yêu cầu HS thực hiện theo các bước như trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét bổ sung. + Lắp ca bin. (H4 –SGK). - GV gọi HS lên bảng thực hành lắp các bin . - Cả lớp quan sát nhận xét, GV nhận xét bổ sung. + Lắp cánh quạt.(H5-SGK) . +Lắp càng máy bay.(H6-SGK) c. Lắp giáp máy bay trực thăng. - GV h/d học sinh lắp ráp máy bay theo các bước trong SGK. - GV theo dõi kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa , nhất là giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. d.HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp . - GV theo dõi giúp đỡ HS. 4. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xèt giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiếp tục thực hành. - Hát. - HS nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi . + Cần lắp 5 bộ phận . + Thân và đuôi máy bay , sàn ca bin và giá đỡ , cac bin ,cánh quạt ; càng máy bay . - HSKT nhắc lại câu trả lời. - HS lên bảng chọn các chi tiết . - HS thực hành lắp ráp từng bộ phận của máy bay - HSKT thực hiện lắp ráp từng bộ phận của máy bay. - HS thực hiện. - HS trả lời câu hỏi - Lớp nghe. - HS thực hiện. - HS lắp các chi tiết song , yêu cầu ghép các chi tiết thành máy bay. - HS tháo giời các chiết lắp ráp rồi cho gọn vào hộp. - Lớp nghe. Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ Hát về bà, Hát về mẹ Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính thời gian của chuyển động. - Củng cố mối qua hệ giữa thới gian với vận tốc và quãng đường. - HSY ôn bảng nhận chia đã học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Muốn tính thời gian ta làm như thế nào? - Nhận xét. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Vết số thích hợp vào chỗ chấm. - Lớp hát. - 2 HS trả lời. - HS làm bài. s (km) 261 78 165 96 v (km/ giờ) 60 39 27,5 40 t ( giờ) 4,35 2 6 2,4 - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét. Bài 2: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài 4: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - Kiểm tra việc ôn bài của HSY. 4. Củng cố -Dặn dò - nhắc lại nội dùn bài. - Chuẩn bị bài sau. - HSy ôn bài. - Lớp sửa sai. - 2 HS đọc đề. - HS làm bài vào vở. Bài giải 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò quãng đường 1,08 m là: 108 : 12 = 9 ( phút) Đáp số: 9 phút. - 2 HS đọc đề. - HS làm bài vào vở. Bài giải Thời gian con đại bàng bay quãng đường dài 72 km là: 72 : 96 = 0,75 ( giờ) 0,75 giờ = 45 phút. Đáp số: 45 phut. - 2 HS đọc đề. - HS làm bài vào vở. Bài giải 10,5 km = 10 500 m Thời gian con rái cá bơi quãng đường dài 10,5 km là: 10 500 : 420 = 25 ( phút) Đáp số: 25 phút - HSY trả lời. - HS nhắc lại ND bài. Tiết 2:Tập làm văn Tả cây cối(kiểm tra viết) I/ Mục tiêu - Thực hành viết bài văn tả cây cối - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc. II/ Đồ dùng dạy -học Bảng viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn III/ Các hoạt động dạy -học chủ yếu 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra giấy bút của HS 3. Thực hành viết - Gọi HS đọc 3 đề bài trên bảng - Nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh - Y/c HS viết bài 4. Củng cố, dặn dò -Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS - Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập giữa học kỳ - Lớp hát. - 3 HS đọc đề - HS viết bài - HS nghe. Tiết 3: Khoa học Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây. II. Chuẩn bị: - Hình minh hoạ sgk. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các điều kiện để hạt có thể nảy mầm? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Quan sát. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Y/c nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình làm việc quan sát các hình vẽ trong sgk vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp. + Tìm chồi trên vật thật. + Chỉ vào hình vẽ trong sgk và nói về cách trồng mía. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình , các nhóm khác bổ xung. * GV kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. b. Hoạt động 2: Thực hành. - GV phân khu cho các nhóm , các nhóm trưởng điều khiển để trồng cây bằng thân hoặc bằng cành. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS nêu. - Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình làm việc quan sát các hình vẽ trong sgk vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình , các nhóm khác bổ xung. - Lớp nghe. - HS thực hành trồng cây bằng cành hoặc bằng hạt. - 2 HS nhắc lại ND bài học. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 27 I. Chuyên cần II. Học tập IV. Các hoạt động khác . V. Phương hướng tuần 28 Nhận xét của tổ chuyên môn .

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc