Giáo án dạy học Tuần 23 - Lớp Hai

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

I.MỤC TIÊU:

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác với chính bản thân mình.

2-HS có khả năng:Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.

Thực hiện gọi và nhận điện thoại lịch sự

3-HS có thái độ:Tôn trọng từ tốn lễ phép khi nói chuyện điện thoại

-Đồng tình với các bạn có hành vi đúng không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói điện thoại.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 23 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết chữ hoa T HĐ 2: Viết cụm tự ứng dụng. HĐ 3:Tập viết. 3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS viết: S, Chấm vở tiếng việt của HS. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ T +Chữ T được viết được mấy nét độ cao bao nhiêu. -HD cách viết, lia bút -Theo dõi uốn nắn HS viết -Nhận xét chung. -Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa Ruột con ngựa rất thẳng và dài là đoạn từ dạ giày đến ruột non. -Câu thành ngữ: “Thẳng như ruột ngựa” Ý nói về tính cách của một ngừơi như thế nào? -yêu cầu HS nêu độ cao của các con chữ -HD cách viết chữ thẳng -Nhắc nhở HS trước khi viết bài. -Thu vở và chấm vở HS. -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà viết bài. -Viết bảng con hai lần. -Quan sát và nhận xét -cao 5 li -theo dõi. -Viết bảng con 2-3 lần. -Đọc đồng thanh. -Lắng nghe. -Thảo luận. -Cho ý kiến: ý nói người có tính cách thẳng thắn không ưng điều gì nói ngay. -3-4HS nêu. -Quan sát. -Viết bảng con. -Viết vào vở. -thực hiện theo yêu cầu Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Tìm một thừa số của phép nhân. I. Mục tiêu. Giúp HS: Cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Biết cách trình bày bài giải. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. HĐ 2: cách tìm thừa số trong phép nhân. HĐ 3: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phép nhân sau đó chuyển sang phép chia. -Giới thiệu bài. -Nêu phép nhân 3x2 = 6 -Yêu cầu HS chuyển sang phép chia. -Em có nhận xét gì về cách lập phép chia từ phép nhân? Bài tập yêu cầu HS làm bảng con. -Nêu phép tính: x ´ 2 = 8 x trong phép nhân gọi là gì? -Muốn tìm x ta làm như thế nào? Vậy x = 4 -Muôn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? -Nêu: x ´ 3 = 15 Bài 2: Bài 3: Tìm y Bài 4: Giúp HS hiểu bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài tập. -Tự làm vào bảng con -Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. 6: 3 = 2 6: 2= 3 -Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia, -Nhiều HS nhắc. -2 ´ 4 = 8 3 ´ 4 = 12 8: 2 = 4 12 : 3 = 4 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 -Nêu tên gọi kết quả phép nhân -Gọi là thừa số chưa biết. -Lấy 8: 2= 4 -Lấy tích chia cho thừa số đã biết. -Nhiều HS nhắc lại. -Làm bảng con x ´ 3 = 15 x = 15 : 3 x= 5 -Nhắc lại quy tắc. -Làm bảng con. x ´ 3 = 12 3 ´ x = 21 x = 12: 3 x = 21: 3 x= 4 x=7 -Làm vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc. -Nêu. 20 HS cần: bàn học? -Giải vào vở. 20 HS cần số bàn học là. 20 : 2 = 10 (bàn học) Đáp số: 10 bàn học. -Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Đáp lời khẳng định- Viết nội quy. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: -Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự 2.Rèn kĩ năng nói – viết: -Biết viết lại vài điều nội quy của trường, lớp 3 GD HS có ý thức thực hện tốt nội quy của trường, lớp II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1: Đáp lời khẳng định HĐ2:Viết nội quy 3)Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS tự tạo ra tình huống để xin lỗi bạn -Nhận xét lời đáp của HS -Giới thiệu bài -Bài 1: yêu cầu HS quan sát tranh SGK -Bức tranh vẽ cuộc trao đổi giữa ai với ai? -Các bạn hỏi cô điều gì? -Cô bán vé đáp thế nào? -Các bạn nói gì? -Nhận xét sửa sai cho HS -Cấn đáp lại với thái độ như thế nào? -Bài 2 -bài tập yêu cầu gì -Gọi HS đọc tình huống 1 -Bài 3 -Đọc nội quy của lớp -Nhắc nhở HS thực hiện nội quy của lớp -Chấm một số bài, nhận xét -Dặn HS học và thực hiện nội quy nghiêm túc -2 Cặp HS lên thực hiện -Quan sát, đọc lời nhân vật -Giữa HS đi xem xiếc với cô bán ve -Hôm nay có xiếc hổ không ? -Có chứ -Hay quá! -Thảo luận theo cặp -Vài cặp lên săm vai -Vui vẻ, niềm nở, lịch sự -2 HS đọc -Nói đáp lời của em -2 HS đóng vai -Nối tiếp nhau nói theo tình huống1 -Thảo luận đóng vai theo tình huốngB,C -4-5 Cặp HS thực hành đóng vai -Nhận xét lời đáp của bạn -lắng nghe -3-4 HS đọc lại -Theo dõi -Viết vào vở -Vài HS đọc lại -Về Học thuộc nội quy của lớp @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Ôn tập về xã hội I.Mục tiêu: Giúp HS: -Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. -Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh(Phạm vi huyện) -Yêu quý gia đình, trường học và quê hương mình ở. Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch đẹp II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 BaØi mới 3)Củng cố dặn dò -Kể tển 1 số nghề chính ở địa phương em? -Để môi trường sạch đẹp em cần làm gì? -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Tổ chức cho HS ôn dưới dạng hái hoa dân chủ.GV chuẩn bị một số câu hỏi phù hợp với nội dung, phù hợp với bài học -Chia lớp thành 4 nhóm, để có sự thi đua, mỗi nhóm 1 lần lên trả lơi câu hỏi, nhóm trả lời đúng đạt 5 điểm, nhóm trả lời sai không bổ sung được thì nhóm khác trả lời -Nhận xét- tuyên dương -Nhắc HS về ôn bài -Vài HS kể -Nêu -Tham gia hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi -Thi đua chơi giữa các nhóm -nhận xét đánh giá -Thực hiên theo nội dung bài học THỂ DỤC Bài:ĐI nhanh chuyển sang chạy Trò chơi kết bạn I.Mục tiêu: -Đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng -Ôn trò chơi –(Kết bạn) yêu cầu biết cách cơi và tham gia chơi II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động -Chạy theo 1 hàng dọc hít thở sâu -Đi theo vòng tròn và hit thở sâu -Ôn bài thể dục tay không B.Phần cơ bản. 1)Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông 2 Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang 3 Đi nhanh chuyển sang chạy -GV làm mẫu và HD, giải thích -Tập theo tổ Tổ chức các tổ thi với nhau 4 Trò chơi:Kết bạn -Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi -Cho HS đọc:kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đoàn kết, kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn -Sau đó giao viên hô cho HS kết2,3,4,5,. -Sau mỗi lần chơi GV nhận xét, thưởng và phạt rõ ràng C.Phần kết thúc. -Cúi người lắc ngưòi thả lỏng -Trò chơi: diệt các con vật có hại -Hệ thống bài -Nhắc HS về tập đi nhanh chuyển sang chạy 1’ 2’ 70m 1’ 2-3 lần 8-10’ 2’ 2’ 1’ 1 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Đi bộ qua đường giao thông. I. Mục tiêu. Nắm được quy tắc đi bộ và qua đường an toàn là như thế nào? Thực hiện tốt đi bộ, qua đường an toàn. Có ý thức chấp hành luật giao thông. II. Chuẩn bị: -Tài liệu về an toàn giao thông tiết 2: -Các tranh ảnh có liên quan. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu HĐ 1: Đi bộ an toàn. HĐ 2: Qua đường không an toàn. HĐ 3: Củng cố. Dặn dò: -Đường phố rất đông người và xe cộ đi lại nên khi đi đường chúng ta phải chấp hành quy định đối với người đi bộ để đảm bảo an toàn. -Cho HS quan sát tranh 1, 2, 3 trang 15 16 và cho biết tranh nói lên điều gì? -Đi bộ trên đường phố cần chú ý gì? -Khi qua đường phải chú ý điều gì? -Nơi không có vỉ hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản người đi bộ phải đi thế nào? -Em thực hiện đi bộ nơi em ở như thế nào? -Yêu cầu quan sát tranh 1 trang 17 cho biết tranh vẽ gì? -Vậy em nhỏ qua đường đã an toàn chưa. -Qua đường thế nào là không an toàn? -Khi qua đường cần lưu ý điều gì? -Tranh 2 vẽ cảnh gì? -Các bạn nhỏ thực hiện an toàn chưa? -Ở lớp ta các bạn nào đi qua đường chưa thực hiện an toàn? -Thực hiện đi bộ qua đường là như thế nào? -Em đã thực hiện đi bộ và qua đường an toàn ở nơi em ở như thế nào? -Nhận xét đánh giá chung. -Quan sát. -Thảo luận theo nhóm -Các nhóm báo cáo. -Đi trên vỉ hè, nắm tay người lớn. -Đi theo tín hiệu đèn, đi trên vạch dành cho người đi bộ. -Đi sát lề đường và chú ý các loại xe. -Đi sát lề đường phía bên phải, không đùa nghịch, đuổi nhau -Tranh vẽ xe cộ đạng chạy có một bạn nhỏ đuang qua đường. -chưa an toàn. -qua đường ở gần phía trước hoặc sau ô tô đang đỗ. -Quan sát xe ở hai bên. -2Bạn nhỏ trèo qua giải phân cách qua đường. -Chưa. -Tự đánh giá lẫn nhau. -Đi trên vỉ hè sát mép đường. -Khi qua đường phải chú ý tín hiệu đèn và đi trên vạch. -Quan sát trước và sau, 2 bên đường. -Nhiều HS nhắc lại. -Nhiều HS cho ý kiến. -Tự đánh giá lẫn nhau.

File đính kèm:

  • doctuan23_lt2.doc
Giáo án liên quan