Giáo án dạy học Tuần 22 - Lớp 5

Tiết 2: Đạo đức

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM

A : Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết

+ Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) , vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường).

+ Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức .

+ Tôn trọng UBND xã phường.

B : Tài liệu phương tiện: Ảnh trong bài học.

C : Các hoạt động dạy học.

 

doc35 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 22 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: + Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh +Nét kéo xuống ( nét nhấn mạnh) là nét đậm . - GV minh hoạ bằng phấn lên bảng những động tác như H/ D. - GV kẻ một vài chữ làm mẫu , và HD học sinh cách kẻ chữ . c. Hoạt động 3: Thực hành . - GV nêu yêu cầu của bài tập . + Tập kẻ các chữ A, B, M, N. + Vẽ màu vào các con chữ và nền . + Vẽ màu gọn , đều ( Màu và đậm nhạt của các con chữ và nền lên khác nhau) . - GV cho HS làm bài , Gv gọi ý , HD bổ sung cho các em cách tìm vị trí các nét chữ và các thao tác khó như vẽ đoạn chuyển tiếp giữa các nét cong và nét thẳng vẽ màu sao cho đúng hình nét chữ. - HD HSKT làm bài. d. Hoạt động 4 :.Nhận xét đánh giá . - GV và HS lựa chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét. + Hình dáng chữ? + Màu sắc của chữ và nền ? + cách vẽ màu gọn tronh nét chữ? + khen ngợi những HS vẽ bài tốt? 3: Dặn dò : - Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích. - Hát. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. + Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét đậm ( nét to và nét nhỏ) . + Nét thanh ,nét đậm toạ cho hình hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát , nhẹ nhàng . + Nét thanh ,nét đậm đặt dúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối hài hoà. + Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có chân hoặc không có chân . - HS theo dõi . VD: Quang Trung - HS thực hành kẻ chữ theo mẫu . A , B , M , N - HSKT làm bài. - HS trưng bày và nhận xét . - HS nghe và thực hiện. Tiết 5: Thể dục Nhẩy dây- bật cao. trò chơi qua cầu tiếp sức A: Mục tiêu. - Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhẩy dây kiểu chân trước , chân sau . Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác. - Ôn bật cao , yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: ‘ Trồng nụ, trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . - HSKT tham gia chơi tương đối chủ động. B : Địa điểm , phương tiện . - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ , an toàn. - Chuẩn bị mỗi em một dây nhẩy và đủ số lượng bóng cho h/s chơi. C : Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức I: Phần mở đầu. - GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học. - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập . - Xoay các khớp cổ chân cổ tay ,gối. - Chơi trò chơi: ‘ Con cóc là cậu ông trời” II: Phần cơ bản . * Ôn di chuyển tung và bắt bóng + Cho các tổ tập luyện theo khu vực dưới sự chỉ huy của nhóm trưởng , tập di chuyển tung và bắt bóng qua lại theo nhóm 2 người, không để bóng rơi . * Ôn nhẩy dây kiểu chân trước , chân sau . - GV cho h/s tập luyện theo nhóm 2 , GV quan sát nhắc nhở h/s . - Tập bật cao, chạy, mang vác GV cho h/s tập luyện , gv theo dõi nhận xét. * Thi bật cao : với tay lên cao chạm vật chuẩn . III: Phần kết thúc . - Cho chạy chậm , thả lòng hít thở sâu. - GV cùng h/s hệ thống lại bài , nhận xét đánh giá kết quả bài học. - GV giao bài về nhà : Nhẩy dây kiểu chân trước chân sau 6 -10’ 1 -2’ 1’ 1 -2’ 1-2’ 18- 22’ 6 -8’ 5 -7’ 7 -9’ 1-2l 4 -6’ 2 -3’ 2’ Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * Đội hình luyện tập * * * * * * * * * * * * Đội hình kết thúc. * * * * * * * * * * Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ Trò chơi: “ Trồng nụ, trồng hoa” Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán Thể tích của một hình A: Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản . HSY biết đếm số hình lập phương nhỏ trong 1 hình hộp. B: Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 5. C : Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bà cũ: không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới . A. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. 2. Nội dung. a. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình . - GV tổ chức cho HS quan sát và nhận xét, trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK. - Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ . GV đặt câu hỏi để HS trả lời , và rút ra kết luận trong từng VD. - GV gọi HS nhắc lại . b. Thực hành. Bài 1:Cho HS quan sát và nhận xét các hình trong sách giáo khoa. - GV gọi HS trả lời. - HD HSY làm bài - Yêu cầu các HS khác nhận xét , GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2. +Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ? +Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ? +So sánh thể tích của hình Avà hình? - HD HSY làm bài Bài 3: - Gv có thể tổ chức trò chơi thi xếp hình nhanh và đợc nhiều hình hộp chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, chia HS trong lớp thành một số nhóm . - GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm . - GV đánh giá bài làm của HS . - GV thống nhất kết quả. 4. Củng cố - Dặn dò . - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS nêu kết luận trong từng VD: + Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lớn hơn thể tích hình lập phương. + thể tích hình C bằng thể tích hình D + Thể tích hình p bằng tổng thể tích các M và N . - 2 HS nhắc lại. - HS làm bài. + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ. + Hình B có thể tích lớn hơn. + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. + Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ . + Thể tích hình A lớn hơn hình B. - HSY làm bài - HS nhận xét. - HS theo dõi và làm bài. - HSY làm bài - Lớp nghe - HS làm bài + Có 5 cách sếp 6 hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật - HS thực hiện - Lớp nghe Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra viết I- Mục tiêu * Thực hành viết bài văn kể chuyện. *Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến,kết thúc. *Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tảhình dáng, hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong tryuyện. - HSY đọc đề bài và các gợi ý của bài II- Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra giấy bút của HS. 3. Thực hành viết - Gọi 4 HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS. +Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. + Phần diễn biến: Mỗi sự việc lên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải lôgic,khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật. + Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. - Y/c HS viết lại bài. - Theo dõi, HD - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - dặn HS về nhà xem lại những kiến thức về lập chương trình hoạt động. - Lớp hát - 4 HS đọc đề bài. - HSY đọc đề bài. - Lớp nghe - HS viết bài. HS thu bài. - Lớp nghe và thực hiện. Tiết 3:Khoa học Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu: Sau bài học h/s biết. + Trình bày tác dụng của năng lợng gió , năng lợng nớc chảy trong tự nhiên. +Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió , năng lợng nớc chảy. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về sử dụng năng lợng nớc , năng lượng gió. - Hình trang 90,91SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A: ổn định tổ chức . B: Kiểm tra bài cũ. C: Dạy bài mới. 1 Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. 2. Bàu mới. a.Hoạt động 1. - GV cho HS làm việc theo nhóm . - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: + Vì sao có gió ? + Nêu một số tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? + Liên hệ thực tế? b. Hoạt động 2. - GV cho HS thảo luận các câu hỏi . + Nêu một số tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? + Liên hệ trong thực tế ? - GV theo dõi giúp HS hoàn thiện các câu hỏi và kết lại ý đúng. c. Hoạt động 3. - GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm : đổ nước làm quay tua - bin của mô hình 4.Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học . -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - HS trả lời theo câu hỏi - HS lắng nghe . - HS làm việc theo nhóm . + Gió là sự chuyển động của không khí . +Làm mát ,quạt gió làm quay tua bin máy phát điện ... +HS liên hệ thực tế . - HS chú ý . - HS liên hệ thực tế +Làm quay tua bin máy phát điện ... +Quay máy thuỷ điện ... +HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe . -HS chú ý . - HS thực hành theo hướng dẫn . Tiết 5: Âm nhạc Học hát : Tre ngà bên lăng Bác A : Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát . - Hát đúng nhịp 3/8 . - Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ . - HSKT thuộc lời ca. B : Đồ dùng dạy học - Bài hát : Tre ngà bên Lăng bác. - Tranh ảnh về năng Bác Hồ . - SGK âm nhạc lớp 5. C : Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Cho cả lớp hát lại bài: Hát mừng - Nhận xét. III. Dạy học bài mới I. Giới thiệu bài . - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích, tác giả bài hát Tre ngà bên Lăng Bác. II : Phần hoạt động . - Học hát bài : Tre ngà bên Lăng Bác. - GV hát cho cả lớp nghe. + Cho h/s đọc lời ca . + Gv dạy h/s hát từng câu , cho đến hết bài. - GV cho h/s luyện tập theo tổ , nhóm , dãy bàn. - Luyện tập cá nhân . - Hát kết hợp gõ đệm , phách , theo nhịp. - Gv cho Hs hát đơn ca , mỗi HS hát một lần . - GV theo dõi sửa sai. III : Phần kết thúc . - Cả lớp hát lại toàn bài một lần . - Nhận xét. - Hát . - HS hát bài : Hát mừng . - HS lắng nghe. - HS học hát theo h/d của GV . - Lớp nghe. - HS đọc lời ca . - HS học hát từng câu . - HS tập hát theo tổ, nhóm , dãy bàn . - HS hát cá nhân. - HD HSKT hát lời ca. - Hát kết hợp gõ phách , nhịp . - Cả lớp hát lại bài một lần . Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 22 I. Chuyên cần II. Học tập III. Đạo đức IV. Các hoạt động khác . V. Phương hướng tuần 23 Nhận xét của tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc
Giáo án liên quan