Tiết 2: Đạo đức
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM.
A : Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết.
+ Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) , vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường).
+ Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức .
+ Tôn trọng UBND xã phường.
B : Tài liệu phương tiện: Ảnh trong bài học.
33 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 21 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân cổ tay.
II. Phần cơ bản .
* ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.theo nhóm hai .
- GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS giúp đỡ hS thực hiện cha đúng
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ với nhau.
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân chân trớc chân sau.
- GV chọn một số HS nhẩy tốt lên biểu diễn.
* Làm quen với nhảy bật cao.
- GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn , sau đó cho HS bật thử 1-2 lần bằng cả hai chân , khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để chánh chấn động.
* Chơi trò chơi : “Trồng nụ, trồng hoa”.
- GV nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi cho các tổ .
GV cho HS chơi
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
III. Phần kết:
- GV cho hs đi thường vừa đi vừa hát , đồng thời hít thở sâu.
- GV cùng HS củng cố nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóngặt tỏ chức trò chơi đã học.
6-8
18-23
3-5
Đội hình nhận lớp.
* * * * * *
* * * * * *
*
- HS luyện tập theo tổ.
- HS luyện tập .
- HS thi đua giữa các tổ.
- HS theo dõi và thực hiện theo HD của GV.
Đội hình kết thúc.
* * * * * *
* * * * * *
*
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010.
Tiết 1: Toán
Diện tích xung quanh - diện tích toàn phần Của hình hộp chữ nhật
A: Mục tiêu.Giúp HS.
- Có biểu tợng về diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
- Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Vận dụng đợc các quy tác tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
B : Đồ dùng dạy học.
- Một số hình hộp chữ nhật .
C: Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tỏ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Dạy bài mới.
1 . Giới thiệu bài .
GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2.Hớng dẫn HS hình thành khái niệm , cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV cho HS quan sát các mô hình trực quan chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu nh trong sách .
GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh .
- Yêu cầu Hs nêu hớng giải bài toán . GV nhận xét kết luận.
- Cho HS quan sát hình triển khai , nhận xét và đa ra cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần .
- GV đánh giá bài giải của HS và nêu lời lời giải đúng.
3: Luyện tập .
- GV hd HS làm bập .
Bài 1. HD vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
- Yêu cầu HS làm bài sau đó kiểm tra và nhận xét .
Bài 2.GV h/d học sinh làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả ,GV nhận xét và sửa sai.
4: Củng cố – Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn hS về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Hát .
- GV giới thiệu bài .
- HS quan sát nêu ý kiến.
- HS quan sát và đa ra cách tính .
* Muốn tính diện tính xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo).
HS làm bài .
Bài giải .
Diện tích xung quanh của hình hộp CN là.
(5+4 )x2 x3 = 54(dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :
54 + 18 x2 = 90(dm2).
- HS làm bài .
Bài giải .
Diện tích xung quanh của thùng tôn là .
( 6 + 4 ) x 2 x 9 = 180 (dm2).
Diện tích đáy của thùng tôn là.
6 x 4 = 24 ( dm2).
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng làm thùng là .
180 + 24 = 204( dm2).
Đáp số : 204 dm2.
Tiết 2: Tập làm văn
Trả bài văn tả người
A : Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ , lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả,..trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đẫ được thầy cô chỉ rõ .
- Tự sửa lỗi trong bài văn của mình .
- Hiểu và học những cái hay cái đẹp của những bài văn bài văn hay.
- HSY đọc nội dung của bài 1.
B : Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sãn nội dung một số nỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, cần chữa chung cho cả lớp.
C : Các hoạt động dạy học.
I: ổn định tổ chức .
II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
III. Dạy bài mới.
1 Giới thiệu bài .
- Gv nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. GV Nhận xét chung bài làm của HS .
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi :
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV nêu: Đây là bài văn tả người. Trong bài văn các em cần miêu tả ngoại hình và hoạt động của người đó .
- GV nhận xét chung bài làm của HS .
* Ưu điểm .
- GV nêu lên những ưu điểm và nhược điểm của các bài văn của HS . Nêu một số bài làm tốt và một số bài làm chưa đạt .
- GV trả bài cho HS.
3: HD chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 .
Hỏi :
+ Em chọn đọan nào để viết lại ?
+ Yêu cầu tự viết lại đoạn văn mình chọn .
+ Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại .
- GV nhận xét khen ngợi HS có bài làm tốt .
4. Củng cố - Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS nghe .
- HS đọc lại đề bài tập làm văn .
- HS trả lời .
+ Đề bài yêu cầu Tả một ca sĩ đang biểu diễn ; Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích ; Hãy tởng tợng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc .
- HSY đọc đề bài.
- HS nghe GV nhận xét và cùng sửa sai.
- HSY đọc bài 1
- HS đọc bài.
- HS viết lại đoạn văn cần sửa .
Tiết 3: Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt
A: Mục tiêu.
- Sau bài học HS biết.
Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt .
Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt .
B : Đồ dùng dạy học .
Hình ảnh về việc sử dụng chất đốt và các thông tin trong SGK.
C : Các hoạt động dạy học.
I . ổn định tổ chức .
II. Kiểm tra bài cũ .
III. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Tìm hiểu bài .
a, Kể tên một số loại chất đốt.
* Mục tiêu . HS nêu đợc tên một số loại chất đốt .rắn lỏng khí .
* Tiến hành .
+ GV hỏi Kể tên một số chất đốt thờng dùng , trong đó chất nào ở thẻ rắn ? ở thể lỏng ? ở thể khí?
b. Quan sát và thảo luận .
* Mục têu .HS kể tên và nêu đợc công dụng , vieecj khai thác của từng loại chất đốt .
* Tiến hành .
- Gv hỏi : Kể tên các chất đốt rắnthờng đợc dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
+ Than đá đợc dùng trong những việc gì ? ở nớc ta than đá chủ yếu đợc khai thác ở đâu?
+ Ngoài than đá bạn còn biết thêm những loại than nào nữa?
+ Kể tên các chất đốt lỏng mà bạn biết ?
+ Chúng thờng đợc dùng để làm gì ?
+ ở nớc ta dầu mỏ đợc khai thác ở đâu?
+ Có những loại khí đốt nào?
+ Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- GV:
Để sử dụng đợc khí tự nhiên , khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các loại bếp ga .
c. Thảo luận về sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt .
* Mục tiêu. HS nêu đợc sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn , tiết kiệm các loại chất đốt .
* Tiến hành.
- Gv cho HS thảo luận dựa vào các hình và SGK để liên hệ với thực tế ở địa phơng và trong gia đình , theo các câu hỏi gợi ý .
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi và đốt than ?
+ Than đá , dầu mỏ , khí tự nhiên, có phải là các nguồn năng lợng vô hạn không ? tại sao ?
- GV khuyến khích HS nêu VD về việc sử dụng lãng phí năng lợng , tại sao sần sử dụng tiết kiệm , chống lãng phí năng lợng.?
- Yêu cầu HS nêu các việc nên làm để tiết kiệm , chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
- Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu ?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các chất đốt trong sinh hoạt
- Cần phải làm gì để đề phòng tránh tai nạn khi sử dựng chất đốt trong sinh hoạt
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng , không khí , và các biện pháp để giảm bớt những tác hại đó ?
- GV cho từng nhóm trình bày ý kiến.
* GV theo dõi nhận xét bổ sung .
3: Củng cố – Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS kể tên các chất đốt .
+ ở thể rắn .như than . củi , ..
+ ở thể lỏng nh . dầu hoả, xăng, ...
+ ở thể khí nh. Ga , ...
- HS kể tên. củi ,tre ,rơm, rạ
+ Than đá đợc dùng trong những việc nh chạy máy của nhà mày nhiệt điện và một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt , Đun nấu , sởi ... ở nớc ta than đá chủ yếu đợc khai thác ở mở than thuộc tỉnh quảng ninh .
+ Than củi , than bùn , ...
+ Dầu hoả , xăng ....
đợc dùng để phục vụ trong cuộc sống và trong hoạt động sản xuất.
+ Khai thác ở vũng tầu
+ khí tự nhiên , khí sinh học.
+ ủ chất thải ,mùn ,rác , phân gia súc , Khí thoát gia theo đờng ống dẫn vào bếp.
HS nghe.
- HS thảo luận .
+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than sẽ làm ảnh hởng tới tài nguyên rừng , tới môi trường ,
+ Than đá, dầu mỏ , khí tự nhiên đợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm .Hiện nay nguồn năng lợng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con ngời . Con ng]ời đang tìm cách khai thác , sử dụng năng lợng mặt trời , nớc chảy ...
- HS liên hệ và trả lời các câu hỏi GV đa ra .
Tiết 4 : Âm nhạc
Học hát : Tre ngà bên lăng Bác
A : Mục tiêu.
- HS hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát .
- Hát đúng nhịp 3/8 .
- Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ .
B : Đồ dùng dạy học .
- Máy nghe . bang đĩa bài hát lớp 5.
Tranh ảnh về năng Bác Hồ .
- SGK âm nhạc lớp 5.
C : Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. ổn định tổ chức .
II. Kiểm tra bài cũ .
III. Dạy học bài mới .
I. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích . Tác giả bài hát Tre Ngà Bên Lăng Bác.
II : Phần hoạt động .
- Học hát bài , Tre Ngà Bên Lăng bác.
GV cho HS nghe băng đĩa bài hát : Tre Ngà Bên Lăng Bác.
+ Cho HS đọc lời ca .
+ Gv dạy HS hát từng câu , cho đến hết bài.
- GV cho HS luyện tập theo tổ , nhóm , dãy bàn.
- Luyện tập cá nhân .
- Hát kết hợp gõ đệm , phách , theo nhịp.
- Gv cho Hs hát đơn ca , mỗi HS hát một lần , GV theo dõi sửa sai.
III : Phần kết thúc .
- Cả lớp hát lại toàn bài một lần .
- Cho HS nghe lại bài hát trình bày qua băng đĩa .
- Hát .
- HS hát bài : Hát Mừng .
- HS lắng nghe.
- HS học hát theo h/d của GV .
- HS đọc lời ca .
- HS học hát từng câu .
- HS tập hát theo tổ, nhóm , dãy bàn .
- HS hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ phách , nhịp .
- Cả lớp hát lại bài một lần .
File đính kèm:
- Tuan 21.doc