Giáo án dạy học Tuần 20 - Lớp Hai

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Trả lại của rơi

I.MỤC TIÊU:Gúp HS củng cố

-Thực hành cách ứng xử trong tình huống nhặt được của rơi

-Có thái độ quý trọng những người thật thà, có thói quen nhặt được của rơi trả lại người mất

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 20 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng 10’ HĐ 3: Viết vào vở 12 – 15’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Chấm bài ở nhà của HS -Nhận xét, đánh giá -Dẫn dắt ghi tên bài -Cho HS quan sát chữ hoa Q -Chữ Q có độ cao mấy li? -Chữ Q gồm có mấy nét? -Phân tích và Hd Hs cách viết chữ Q -Nhận xét uốn nắn. -Nêu: Quê hương tươi đẹp -Em hiểu gì về câu quê hương tươi đẹp? -Muốn quê hương ngày càng tươi đẹp em phải làm gì? -Nêu nhận xét về độ cao các con chữ trong cụm từ? -HD HS cách viết chữ Quê -Nhắc HS cách nối các nét và khoảng cách giữa các chữ. -Chấm vở HS. -Nhận xét và đánh giá -Nhận xét giờ học. -Dặn hs. -Viết bảng con: P, Phong -Quan sát nêu nhận xét -5 li. -Nét 1 giống chữ O, nét 2 lượn ngang như dẫu ngã -theo dõi. -Viết bảng con 2 –3 lần -3-4 HS đọc. -Đồng thanh đọc -Ca ngợi về quê hương -Nhiều HS nêu. -Nêu. -Theo dõi. -Viết bảng con. -Viết vào vở. -Về nhà luyện viết. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài:Bảng nhân 5. I. Mục tiêu. Giúp HS: Lập bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân 5 Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5. II. Chuẩn bị. -40 bộ thực hành toán 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 –5’ 2.Bài mới. Giới thiệu bài HĐ1: Lập bảng nhân 5 10 –12’ HĐ 2: Thực hành 15 – 18’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Gọi Hs đọc bảng nhân 2, 3, 4 -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. -yêu cầu HS lấy 10 tấm bìa 1tấm bìa có 5 chấm tròn và tự lập bảng nhân 5. -Cho HS đọc thuộc bảng nhân 5. Bài 1a: Cho HS đọc theo cặp b 2 x5 5x 2 -Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích ntn? -Nêu: 4 x 5 – 9 em có nhận xét gì? -Ta thực hiện như thế nào? Bài 3,4: Bài 5: Nêu 5, 10, 15, 20 Em có nhận xét gì về dãy số? -Gọi HS đọc bảng nhân 5 -Nhận xét chung -Dặn HS. -3 – 6 HS đọc. -Nhắclại tên bài học. -thựchiện. -Lấy một tấm bìa có 5chấm tròn là 5 lấy một lần 5 x 1 = 5 Lấy 2 tấm bìa có 5 chấm tròn 5 lấy 2 lần 5 x 2 = 10 5 x 3, 5 x 4, 5 x 5 5 x 10 = 50 đọc trong nhóm, theo cặp, cá nhân. -Cả lớp đọc đồng thanh -Thực hiện. -Tự hỏi nhau. -Nêu miệng -Nêu nhận xét về các thừa số, tích -Không thay đổi -Nhắc lại. -Phép tính trêncó nhân, trừ. -Nhân trước, trừ sau. -nêu. 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 -Làm bảng con và nêu cách tính 5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20 5 x 7 –15 = 35 – 15 = 20 5 x10 – 28 = 50 – 28 = 22 -Tự đọc bài, đặt câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. -Đổi vở và chấm -Các số tăng dân lên 5 đơn vị -Làm bảng con. a) 25, 30 b) 5, 8, 11, 14, 17, 20. -Nhiều HS đọc. -Về nhà học thuộc bảng nhân 5 ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Tả ngắn theo bốn mùa. I.Mục đích - yêu cầu. Đọc đoạn văn Xuân về trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 – 5 câu nói về mùa hè. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ tranh ảnh về mùa hè. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Đọc và trả lời câu hỏi 15 – 17’ KL: HĐ 2: Tả ngắn về mùa xuân 13 – 15’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống. -Đánh giá chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS đọc bài -Bài tập yêu cầu gì? -Một 1HS nêu câu hỏi 1 -1HS đọc câu hỏi 2 -Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan Bài 2: Gọi HS đọc bài. -HD HS trả lời. +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè như thếnào? +Cây trái trong vườn như thế nào? -HS thường làm gì trong mùa hè? -Em có tình cảm gì về mùa hè? -Nhận xét đánh giá. -Dặn HS về xem lại bài. a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học – bạn lớp trưởngnói gì? b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ. -Nhận xét bình chọn HS ứng sử hay. -Nhắc lại tên bài học. -2Hs đọc.-Cả lớp đọc. -Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi. -2HS đọc câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm. -Hương thơm của các loài hoa. +Khôngkhí thay đổi +cây cối thay đổi . Ngửi mùi hương thơm . Nhìn ánh nắng, cây cối thay đổi -2HS đọc. Cả lớp đọc. -Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi -Bắt đầu từ tháng 4 -kết thúc tháng 6 -Nóng nực, nắng chói chang -Làm cho trái ngọt, hoa thơm -Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch -Rất yêu, thích vào mùa hè. -Tập nói trong nhóm -Nối tiếp nhau đọc đọan văn -Viết bài vào vở. -6 – 8 HS đọc bài. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:An toàn khi đi các phương tiện giao thông. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nhận xét một số tình húông nguy hiểm có thể say ra khi đi các phương tiện giao thông. Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tịên giao thông. Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 – 4’ 2 Bài mới 2’ HĐ1:Thảo luận theo tình huống 10’ HĐ2: Quan sát tranh 10-12’ HĐ3:Vẽ tranh 8-10’ 3)Củng cố dặn dò 1’ -Kể tên các loại đường giao thông? -Kể tên các phương tiện giao thông? -Gọi HS tả hình dáng biển báo, HS đoán. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Khi đi các phương tiện giao thông các em cần lưu ý điều gì? -Chia lớp thành các nhóm và nêu yêu cầu thảo luận. +Điều gì sẽ sảy ra đối với các bạn trong hình 1, 2, 3? +Em đã có khi nào hành động như các bạn không? +Em Khuyên các bạn như thế nào? -Để đảm bảo an toàn giao thông các em cần lưu ý điều gì? -Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7 trang 43 và đặt câu hỏi -H4: Khách hàng đang làm gì? ở đâu? Họ đứng xa hay gần mép đường? H5: Khách hàng đang làmgì? Họ lên xe khi nào? H6: Hành khách phải làm gì khi lên xe ô tô? -Khách hàng đang làm gì? -Họ xuống xe bên phải hay bên trái? -yêu cầu HS vẽ tranh và thảo luận với bạn +Tranh vẽ phương tiện giao thông gì?Đi ở loại đường nào? +Những điều cầu lưu ý khí đi phương tiện đó? -Nhận xét đánh giá chung. -Nhắc HS thực hiện an toàn giao thông -Kể -2 HS kể -Nhiều HS thực hện -Nhiều HS cho ý kiến -Hình thành nhóm quan sát SGK, thảo luận câu hỏi -Báo cáo kết quả -Không đi lại, nô đùa không bám ở cửa xe ra vào -không thò đầu, tay khi xe đang chạy -Thảo luận theo cặp đôi -đứng ở điẻm đợi xe buýt xa mép đường -Đang lên ô tô, khi xe dừng lại hẳn -Ngồi ngay ngắn trên xe -Đang xuống xe, xuống ơ bên phải -Thực hiện vẽ tranh -Thảo luận theo cặp -Vài HS trình bày trước lớp -Nhận xét đánh giá THỂ DỤC Bài:Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I.Mục tiêu: Ôn hai động tác, đưa một chân ra trước, 2 tay chống hông- đứng 2 chân rộng bằng vai,2 tay đưa ra trước, sang ngang- lên cao chếch chữ V yêu cầu thực hiện động tác chính xác -Tiếp tục học trò chơi:Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu biêt cách chơi có kết hợp vần điệu, tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng vỗ tayvà hát -ôn bài thể dục phát triển chung -Xoay 1 số khớp: chân vai, hông -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh B.Phần cơ bản. 1)Ôn động tác đứngđua 1 chân ra trước hai tay chống hông mỗi lần 1 chân -Làm mẫu và giải thích -Vài HS lên thực hiện 2)Ôn động tác:2 chân đứng rộng bằng vai 2 tay đưa ra trước- sang ngang- lên cao chếch chữ V về thân thể cơ bản 3)Trò chơi:Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau -Hd các em đọc vần điệu-các em chơi và chạy về phía bên phải C.Phần kết thúc. -Cúi lắc người nhảy thả lỏng -Đứng vỗ tay và hát -Cùng HS hệ thống bài _Dặn HS về ôn lại các động tác RLTTCB 1’ 1-2’ 3-4’ 8-10’ 5-8lần 2-3’ 1’ 1' ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài:Phát động phong trào giúp bạn khó I Mục tiêu:Giúp HS hiểu -Vì sao cần phải giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn -Giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn là làm nhữnh việc gì? -GD HS có lòng thương người có ý thức giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1:Kể chuyện 5-7’ HĐ 2: HS tự kể chuyện 10 – 12’ HĐ 3: Phát động phong trào giúp bạn trong lớp 10’ 3.Dặn dò: 2’ -Kể chuyện về một số tấm gương biết giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn -Yêu cầu Hs kể lại một số tấm gương biết giúp đỡ bạn khó khăn -Cho HS thảo luận +Vì sao cần phải giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn? +Em làm những việc gì để giúp đỡ các bạn? -Ở lớp mình những bạn nào có hoàn cảnh khó khoăn? -Em cần giúp đỡ các bạn như thế nào? -Giao nhiệm vụ cho HS giúp đỡ lẫn nhau. -Nhắc HS phải biết giúp đỡ các bạn khó mà em thấy -Lắng nghe. -Nhiều HS kể. -Vì các bạnphải chịu nhiều thiệt thòi -Nêu: -Nêu: -Nêu:

File đính kèm:

  • doctuan20_lt2.doc
Giáo án liên quan