Tiết 2: Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương, đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị:
- Giấy, bút mầu.
- Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
35 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 19 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu một số tranh ảnh ngày tết, lễ hội cho HS nhớ lại.
+ Không khí ngày tết của lễ hội mùa xuân.
+ Những hoạt động trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hình ảnh, mầu sắc trong ngày tết , lễ hội và mùa xuân.
- GV gợi ý để học sinh kể về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương mình.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý cho HS một số nội dung để vẽ tranh về đề tài này.
+ Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày tết
+ những hoạt động trong dịp tết, lễ hội.
- GV cho các em quan sát một số bức tranh để các em nhận ra cách vẽ.
+ Vẽ các hình ảnh chính trước.
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
+ Vẽ mầu tươi sáng, rực rỡ.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- Y/c HS thực hành vẽ tranh.
- GV quan sát – uấn nắn.
d. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV cùng HS chọn ra một số tranh đẹp và chưa đẹp để nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát.
- HS kể về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương mình.
- HS nghe.
- HS quan sát một số bức tranh để các em nhận ra cách vẽ.
- HS thực hành vẽ tranh.
Tiết 5: Thể dục
Tung và bắt bóng. Trò chơi “ bóng chuyền sáu”
I. Mục tiêu:
- Ôn tung bóng và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Y/c thực hiện được động tác tương đối chính sác.
- Làm quen trò chơi “ bóng chuyền sáu”. Y/c biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
- HSKT biết tung và bắt bóng, tham gia chơi trò chơi.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: bóng , dây nhẩy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- HS chạy thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập .
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, cổ tay, vai
- Chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản:
- ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay.
+ Y/c HS tập luyện theo khu vực đã quy định.
- HS HSKT tập luyện
+ GV quan sát và uốn nắn.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn
- Làm quen với “Bóng chuyền sáu”.
+ GV nêu tên trò chơi.
+ Giới thiệu cách chơi, chơi thử
+ Quy định khu vực chơi, chơi thật.
+ Nhận xét, sửa sai.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường, vừa đi vừa hát.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà: ôn động tác tung và bắt bóng.
6 - 10’
1 -2’
1’
1’
1- 2’
18 - 22’
8 - 10’
5 - 7’
1lần
7 - 9’
1 - 2lần
4 - 6’
1 - 2’
2 - 3’
ĐHTT:
* * * * * *
* * * * * *
ĐHTL:
* *
* *
* *
ĐHKT:
* * * * * *
* * * * * *
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi: “ bịt mắt bắt dê”
Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2010
Tiết 1: Toán
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
- HSY vận dụng bảng nhân 2, 3, 4 vào làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh
3. Dạy bài mới
A. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn .
- GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn.
- GV hỏi : Muốn tính chu vi hình tròn ta làm nh thế nào?
B. Thực hành.
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d :
- Gv HD H/S làm bài tập .
- Gv theo dõi nhận xét sửa sai .
Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r :
- HD HS về nhà làm bài phần a, b.
- Y/c HS tự làm phần c.
Bài 3:
- HD HS làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò
- Gv nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập.
- Hát .
- HS để bài lên bàn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời .
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấyđường kính nhân với số 3,14 .
C = d x 3,14 .
C là chu vi hình tròn , d là đường kính hình tròn
Hoặc: Tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với 3,14.
C = r x 2 x 3,14 .
- HS làm bài tập .
a. d = 0,6 (cm)
C = 0,6 x 3,14 =1,884 (cm)
b. C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm )
- HSY: 154 x 2 ; 243 x 3
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
c , C=
- HSY: 421 x 4 ; 342 x 3
- HS làm bài.
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là:
C = 0,75 x 3,14 = 2,355( m )
Đáp số : 2,355 m
- HSY: 410 x 3 ; 332 x 3
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ).
- Viết được hai đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
- HSY đánh vần đọc được nội dung của bài 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
A. Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu , yêu cầu bài học.
B. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1:
- GV gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp .
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1:
- Yêu cầu HS nêu được sự khác nhau về hai kiểu kết bài ở bài tập 1.
- HD HSY đọc bài.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Đoạn a là kết bài theo kiểu kết bài không mở rộng
+ Đoạn b là kết bài theo kiểu mở rộng.
Bài 2:
- GV cho HS đọc bài và làm bài tập.
- GV HD HS hiểu yêu cầu của bài và làm bài theo gọi ý .
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài .
+ Suy nghhĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài .
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn .
- GV phát bút dạ cho HS làm bài theo nhóm. .
- Gv theo dõi giúp đỡ HS làm xong yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và hoàn thiện cho bài viết .
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS nghe.
- 2 HS đọc bài , và suy nghĩ làm bài .
- HS làm bài và trả lời câu hỏi
- HSY đọc bài.
- 2 HS đọc bài và suy nghĩ làm bài
- HS làm bài
- HS trình bày bài viết .
- Cả lớp nhận xét .
- HS theo dõi , sửa sai.
Tiết 3: Khoa học
Sự biến đổi hoá học
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học .
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II.Đồ dùng dạy học .
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.
III.Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của dung dịch? Nêu cách tạo ra một dung dịch?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
B. Nội dung .
a. Hoạt động1 :
- GV HD HS làm thí nghiệm trong SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS thực hiện.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- GV nhận xét kết luận.
- Hát
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe .
- HS thực hành theo HD của GV và HD trong SGK.
- HS trình bày kết quả thực hành.
Đáp án thí nghiệm.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng.
TN1: Đốt một tờ giấy.
Tờ giấy bị cháy thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu .
- GV hỏi: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì ?.
- Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV kết luận .
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
b. Hoạt động 2: Thảo luận .
- GV cho HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận câu hỏi sau:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?
- GV cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét bổ sung .
- GV kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học
4. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS trả lời :
- Đó gọi là hiện tượng biến hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác .
+ 1 HS đọc mục bạn cần biết.
- HS thảo luận .
+ Hình 2 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 3 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 4 là sự biến đổi lí học.
+ Hình 5 là sự biến đổi hoá học
+ Hình 6 là sự biến đổi hoá học .
+ Hình 7 là sự biến đổi lí học.
- Cả lớp nghe.
Tiết 4: âm nhạc
Học hát: bài hát mừng
I. Mục tiêu
- HS biết hát một bài dân ca của đồng bài Hrê (Tây Nguyên).
- Hát đúng giai điêu, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Giáo dục các em biết yêu dân ca, yêu cuộc sống hoà bình, ấm no hạnh phúc.
- HSKT: Thuộc lời ca.
II. Chuẩn bị
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh, bản đồ minh hoạ cho bài hát.
2. HS:
- SGK âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
III. Thông tin cho giáo viên
- Tây Nguyên là một vùng đất rộng lớn, nơi đây có các dân tộc ít người sinh sống: như Ê-đê, Gia - rai, Xơ - Đăng, Hrê
- Người dân Tây Nguyên rất yêu thích ca nhạc đã sáng tạo ra nhiều bài dân ca và những nhạc cụ như: Cồng Chiêng, T’rưng, Klông- pút
- Đồng bài Hrê có những bài dân ca như: Đi cắt lúa, Hát mừng
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài mới:
- GV giới thiệu vị trí vùng đất Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam và dùng một số tranh ảnh để minh hoạ cho bài hát.
2. Phần hoạt động: Dạy hát bài: Hát mừng.
* Hoạt động 1: Dạy hát.
- GV biểu diễn Hát mừng
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV đánh dấu những tiếng có luyến láy.
- GV dạy hát từng câu.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV cho HS cả lớp hát chung, sau đó từng dãy bàn, cá nhân hát.
- HD HSY hát từng câu.
3. Phần kết thúc
- Cả lớp hát lại một lần.
- GV hát cho HS nghe lại bài hát .
- Dặn dò các em về nhà học thuộc lời ca và tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát mừng.
- HS nghe.
- HS nghe GV biểu diễn Hát mừng
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Hát gõ đệm theo nhịp 2/4.
- HS học hát từng câu.
- HS hát.
- HSY hát từng câu.
- Cả lớp hát.
- Cả lớp nghe.
- HS thực hiện.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 19
I. Chuyên cần:
II. Học tập:
.............................................................................................................................................
III. Đạo đức:
IV. Các hoạt động khác:
V. Phương hướng tuần 20
Nhận xét của tổ chuyên môn
..
File đính kèm:
- Tuan 19.doc