Giáo án dạy học Tuần 17 - Lớp 5

Tiết 2: Đạo đức

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

 ( tiết 2)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.

- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, trong lao động, sinh hoạt hàng ngày.

- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.

II. Chuẩn bị: Phiếu học tập dành cho HS.

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 17 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, Su tầm tranh Du kích tập bắn trong Tuyển tập tranh Việt Nam. - Một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài. B. Dạy học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung: - Tốt nghiệp khoá V (1929-1934) Trờng Mĩ thuật Đông Dương. - Là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ. - Tham gia cùng đoạn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ, cho ra đời bức tranh Du kích tập bắn. - Còn có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng. - Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật năm 1996. * Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn: - Hình ảnh chính trong tranh là gì? - Hình ảnh phụ trong bức tranh là những hình ảnh nào? - Có những màu chính nào trong tranh? - KL: Đây là tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh cách mạng. - Cho HS xem một số tranh khác của hoạ sĩ, yêu cầu nhận xét về: + Bố cục: + Tư thế các nhân vật: + Màu sắc trong tranh: - Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi HS tích cực phát biểu. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát tranh của tác giả. - HS chú ý nghe và ghi nhận đôi nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - HS quan sát tranh Du kích tập bắn của hoạ sĩ. - HS nhận xét về các hình ảnh chính, phụ trong tranh, bố cục, màu sắc,.. của bức tranh. - HS nghe. - HS xem thêm một số bức tranh khác của học sĩ và nêu nhận xét. - HS nêu cảm nhận của mình sau khi xem tranh của hoạ sĩ. - HS nghe. Tiết 5: Thể dục Đi đều, vòng phải, vòng trái. Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn I. Mục tiêu: - Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. - HSKT: thuộc động tác. II. Địa điểm, phơng tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung ĐL Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Chạy chậm thành hàng dọc theo nhịp hô của GV. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Trò chơi khởi động. - Kiểm tra nội dung ĐHĐN. - HD HSKT thực hiện động tác. 2. Phần cơ bản: a. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - Tổ chức cho HS tập luyện theo tổ ở các khu vực được phân công. - GV quan sát, hướng dẫn bổ sung, sửa sai cho HS. - HS ôn luyện thoe nhóm, các nhóm điều khiển nhóm mình ôn luyện. - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - Thi đua thực hiện giữa các nhóm. b. Chơi trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn. - HS khởi động lại. - HS chơi trò chơi. - Tổ chức cho HS khởi động lại các khớp cổ chân, gối. - Tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: - Đi thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài và nhận xét đánh giá kết quả bài học. - Yêu cầu ôn các động tác ĐHĐN. 6-10 1- 2 1- 2 1- 2 1- 2 2 18- 22 5 - 8 7 - 9 4 - 6 1- 2 2- 3 1 - 2 ĐHTT: * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ Trò chơi: “ chạy tiếp sức theo vòng tròn” Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Toán Hình tam giác I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. - HSY ôn bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân 3. II. Đồ dùng dạy học: - Cách dạng hình tam giác nh sgk. - Ê-ke. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : KT bài về nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B Dạy học bài mới a. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác. - GV vẽ hình nh sgk. - Yêu cầu HS xác định cạnh, đỉnh, góc của mỗi hình tam giác. - Yêu cầu viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác. b. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - GV giới thiệu đặc điểm: + Hình tam giác có ba góc nhọn. + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhón. + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. (gọi là tam giác vuông) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác theo đặc điểm GV vừa giới thiệu. c. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) - GV giới thiệu hình tam giác ABC: đáy BC, đường cao AH tương ứng. - Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của tam giác. - Tổ chức cho HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác. C. Thực hành: Bài 1: - Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác. - Nhận xét. Bài 2: Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình. - Nhận xét. Bài 3: - So sánh diện tính của hình. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hát. - HS để bài lên bàn. - HS quan sát hình trên bảng. - HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác. - HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác. - HSY ôn bảng nhân 2. - HS chú ý nghe. - HS nhắc lại đặc điểm của tam giác. - HS thực hiện. - HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác. - HS quan sát hình vẽ ABC, xác định đáy BC, đường cao AH. - HS quan sát hình, nhận biết đường cao của hình tam giác. - HS làm việc với sgk. - HS viết tên góc, cạnh của từng hình. - HSY học bảng nhân 3. - HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và tường cao của từng hình. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đếm số ô vuông và so sánh diện tích của từng cặp hình. Tiết 2: Tập làm văn Trả bài văn tả người Đề bài: + Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. + Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...) của em. + Tả một bạn học của em. + Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, ...) đang làm việc. I. Mục tiêu: 1, Năm đợc yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2, Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. - HSY đọc được các đề bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (tả người) tuần 16. - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý,... trong bài làm của HS, cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. * Nhận xét về kết quả làm bài: - Đề kiểm tra. - HD HSY đọc bài. - GV thống kê một số lỗi điển hình. - Nhận xét chung về bài làm của lớp: + Những ưu điểm chính: bài viết sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. Bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài. + Những thiếu sót, hạn chế: có một số bài viết sai lỗi chính tả nhiều. Còn một số bài miêu tả sơ sài, ý còn lủng củng; dùng từ chưa thật chính xác. * GV trả bài, đọc điểm cụ thể. b. Hướng dẫn chữa bài. * Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Yêu cầu 1 số HS lên bảng chữa từng lỗi. - Trao đổi cả lớp về cách chữa của các bạn. * Hướng dẫn sửa lỗi trong bài: - Yêu cầu HS đọc kĩ lời nhận xét trong từng bài. - Tổ chức cho HS tự chữa lỗi trong bài. - GV quan sát, theo dõi uốn nắn kịp thời. * Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo. - Hướng dẫn HS tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, rút kinh nghiệm cho riêng mình. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp hát. - HS chú ý. - HS đọc lại 4 đề kiểm tra tiết trước. - HSY đọc bài. - HS chú ý các lỗi điển hình. - HS chú ý nghe GV nhận xét. - HS chữa lỗi chung của cả lớp. - HS trao đổi. - HS đọc lại bài viết của mình, đọc lời nhận xét của GV. - HS tự chữa lỗi trong bài của mình. - HS chú ý nghe GV đọc đoạn, bài văn hay. - HS phát hiện cái hay, cái đáng học của đoạn, bài văn hay. Tiết 3: Khoa học Kiểm tra cuối học kì 1 ( Đề kiểm tra do nhà trường ra) Tiết 4: Âm nhạc Ôn hai bài hát:Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Ôn tập TĐN số 2 I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn bài hát. - HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 2. - HSKT thuộc lời ca. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. Đàn giai điệu, đệm và hát tốt 2 bài hát. - SGK, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động: a. Ôn tập 2 bài hát. + Ôn bài Reo vang bình minh. - Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân. - HD HSKT hát đúng lời ca. - Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét. + Bài hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân. - Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. b. Ôn tập đọc nhạc số 2: - Tổ chức cho HS tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2. - Tổ, nhóm, trình bày bài hát. 3. Phần kết thúc: - Hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập. - Nhận xét tiết học. - HS chú ý nội dung ôn tập. - HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá nhân. - HSKT hát. - HS thi trình bày bài hát. - HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS thi trình bày bài hát. - HS ôn bài TĐN số 2. - Tổ, nhóm trình bày bài TĐN. - HS hát 1 trong 2 bài hát đã ôn. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 17 I. Chuyên cần: II. Học tập: ........................................................................................................................................ III. Đạo đức: IV. Các hoạt động khác: V. Phương hướng tuần 17

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc