Giáo án dạy học Tuần 16 - Lớp 5

TẬP ĐỌC : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I. MỤC TIÊU :

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

 - Kính trọng và biết ơn thầy thuốc Hải Thượng Lãn Ông.

II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.Hs đọc và trả lời các câu hỏi SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG :

 

doc23 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 16 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, 2 HS lên trình bày kết quả TN. - Lớp theo di bổ sung, đi đến thống nhất ý kiến. - Nhận xét, khen ngợi HS - HS đọc bảng thông tin trang 67 SGK 2' 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Đọc nội dung chính Thứ sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU : 1,KT, KN : - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - Đặt được câu theo yêu cầu BT2, BT3. 2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV. II. CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5' 1,Kiểm tra bài cũ : Hãy tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ: nhân hậu, diễn cảm, cần cù -2 HS trả lời 29' 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - GV phát phiếu cho các nhóm *HS đọc yêu cầu BT1 - HS trao đổi theo nhóm, ghi vào phiếu: a)Nhóm đồng nghĩa: đỏ-điều-son xanh-biếc-lục hồng-đào - GV chốt lại ý đúng b)Các từ điền lần lượt là: đen. huyền, ô, mun, mực, thâm - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc bài văn ở SGK Bài 2: - GV: Khi viết văn miêu tả, cần lưu ý: Không viết rập khuôn, so sánh ththường kèm theo nhân hoá. Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái mới *1 HS đọc yêu cầu BT2 - HS lắng nghe - HS tìm hình ảnh nhân hóa, so sánh. Bài 3: GV lưu ý: 1 HS đặt 1 câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá *1 HS đọc yêu cầu BT3 - HS tự làm bài và đọc trước lớp - GV nhận xét 2' 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại các bài TLV ở các tiết trước TẬP LÀM VĂN : LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : - Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc - Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện. 2/ TĐ : Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ : - Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho HS viết biên bản III. CÁC HOẠT ĐỘNG : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5' 1,Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé đ được viết lại - HS đọc 29' 2, Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - GV lưu ý HS cách trình bày biên bản và trả lời câu hỏi *Bài 1: - HS nối tiếp nhau đọc - HS thảo luận nhóm để tìm điểm giống và khác nhau giữa 2 biên bản rồi trình bày: - GV theo dõi + Giống nhau: Phần mở đầu: Có quốc hiệu - tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính: thời gian, địa điểm, thành phần, diễn biến. Phần kết: ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm + Khác nhau: Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu. Nội dung của biên bản Mèo Vằn...có lời khai của những người có mặt. Bài 2: - GV HD HS : Đóng vai bác sĩ trực phiên trực cụ Ún trốn viện, em lập biên bản về việc cụ Ún trốn viện *HS đọc BT2 - HS làm bài vào vở. - HS trình bày ,cả lớp nhận xét bổ sung - GV ghi điểm 2' 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh biên bản trên -HS lắng nghe TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : Biết là ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. 2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. CHUẨN BỊ : - GV: sách giáo khoa, sách GV, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5' 29' 1.Bài cũ : 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành - 2HS lên làm BT 1 ( Nam, Mạnh) Bài 1: Bài 1: HS tự làm rồi chữa b) Bài giải: Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% Bài 2: Bài 2: HS tự làm rồi chữa b) Bài giải: Số tiền lãi là: 6000000 x 15 : 100 = 900000 (đồng) Đáp số: 900000 đồng Bài 3: Bài 3 a) 72 x 100 : 30 = 240; Hoặc 72 : 30 x 100 = 240 Bài 3b dành cho HSKG b) Bài giải: Số gạo trước khi bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000 kg = 4 tấn Đáp số: 4 tấn 1' 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học KĨ THUẬT : MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU : - Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương - Biết làm một số công việc đơn giản để chăm sóc và bảo vệ đàn gà ở gia đình. II. CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5' 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - 2 HS ( Mạnh, Hồng) 9' *HĐ1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương : - Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết (qua truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế).? - HS TL: nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. - GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai. + Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác,... + Có những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt. + Có những giống gà lai: gà rốt- ri, 10' *HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta : - Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm. - GV phát phiếu cho các nhóm. - GV hướng dẫn cách trình bày. - Thảo luận N 4 về một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành các câu hỏi ở phiếu học tập. - Các nhóm nhận phiếu rồi trình bày vào phiếu cho đúng - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. 8' *HĐ3: Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương (hoặc đặc điểm của giống gà mà em biết) - Chia lớp thành các nhóm để thảo luận, mỗi nhóm 4- 6 HS. - Đọc kĩ nội dung, quan sát các hình trong SGK - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. - Cho HS xem tranh 3' *HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập: - GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập. - GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 1' 3. Nhận xét, dặn dò:- Nhận xét giờ học GĐHSY OÂN TAÄP VEÀ TÖØ LOAÏI I. Mục tiêu: - Biết xếp đúng các từ cho sẵn vào nhóm danh từ và không phải danh từ rồi phân loại theo yêu cầu. Xác định được danh từ, động từ, tính từ. - Viết được đoạn văn miêu tả bạn đang học bài theo yêu cầu. - Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 29’ 3’ 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng trong bài tập Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới: GT bài Bài 1: Xác định DT, ĐT, TT của các câu sau : -Bốn mùa một sắc trời riêng đất này. - Non cao gió dựng sông đầy nắng chang. - Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình. -Nước chảy đá mòn. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về danh từ, động từ, tính từ Bài 2: Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hòa bình. a) xếp các từ trên vào 2 loại : DT và không phải DT b) Xếp các DT tìm được vào các nhóm: DT chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị. - Nhận xét ghi điểm   Bài 3: - Cho hS làm việc cá nhân - Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS 4. Củng cố dặn dò: Xem lại bài . Học sinh sửa bài tập.(Nam ) + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Đọc kĩ từng câu văn. 1HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét - DT: bốn mùa, sắc trời, đất, non, gió, sông, nắng, Thái Nguyên, Thái Bình, nước, đá. -ĐT: mịn, dựng, ngược, xuôi. -TT : riêng, đầy, cao. a)- Không phải DT: phấn khởi, tự hào, mong muốn. - DT : những từ còn lại b)- DT chỉ hiện tượng: sấm , sóng thần, gió mùa. - DT chỉ khái niệm: văn học, hoà bình, truyền thống. - DT chỉ đơn vị : chiếc, cái , xã, huyện. - Học sinh lần lượt đọc kết quả. Lớp nhận xét - HS làm bài viết một đoạn văn ngắn tả bạn đang học bài. Sau đó, chỉ ra 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn. - Hs làm bài - Thi đọc đoạn văn nối tiếp. - Cả lớp nhận xét đoạn văn hay Nhận xét tiết học. Kí duyệt Người soạn Trần Thị Vinh Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 16. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định. Các em tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng 20-11 khá tốt. - Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN. III. Kế hoạch tuần 17: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 17. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.

File đính kèm:

  • docLop 5 tuan 16.doc