Tiết 2: Đạo đức
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ
( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được cả gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng , lễ phép, giúp đữ , nhường nhịn người già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.
II. Đồ dùng:
- Một số tranh ảnh để đóng vai.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
37 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 13 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu
- HS cần phải: Làm được một số sản phẩm khâu, thêu.
- HSKT: Nắm được quy trình cắt, khâu, thêu.
II, Đồ dùng dạy học
Một số sản phẩm khâu, thêu.
Tranh ảnh của5 các bài đã học.
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS.
3, Thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và HD thêm cho HS còn lúng túng.
4, Củng cố - dặn dò
- Y/c HS về nhà tiếp tục thực hành để hoàn thiện bài cắt, khâu, thêu.
- Nhận xét, ý thức học tập của HS.
- Lớp hát
- HS để vật liệu lên bàn.
- HS thực hành nội dung tự chọn.
- HS thực hiện.
Tiết 5: mĩ thuật
Vtt:Trang trí đường diềm ở đồ vật
I. Mục tiêu:
- HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật
- HS biết cách trang trí và trang trí được đồ vật
- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
- HSKT: biết cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài vẽ đường diềm ở các lớp trước.
- Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ....
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
A. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo sgk và hỏi:
+ Đường diềm thường dùng để trang trí những đồ vật gì?
+ Khi trang trí bằng đường diềm , hình dáng của các đồ vật ra sao?
- GV gợi ý để HS nhận ra:
+ vị trí của đường diềm.
+ Các hoạ tiết trong đường diềm.
B. Hoạt động 2: Cách trang trí.
- GV gợi ý để HS tìm cách vẽ đường diềm, các bước vẽ.
+ Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật.
+ Chi các khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
+ Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nêu.
C. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS thực hành vào giấy vẽ.
- GV quan sát- uấn nắn.
D. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS lựa chọn một số bài đẹp và chưa đẹp của các bạn và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về:
+ Cách bố cục.( hài hoà, cân đối)
+ Vẽ hoạ tiết.( đều, đẹp )
+ Vẽ mầu.( có đậm , có nhạt)
4. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát và nhận xét các hình tham khảo trong sgk.
- đường diềm thường được trang trí ở các túi áo, túi sách, ở xung quanh miệng bát đĩa....
- Trang trí đường diềm làm cho đô dùng thêm đẹp...
- HS nhận ra vị trí của đường diềm, các họ tiết của đường diềm.
- HS tìm cách vẽ đường diềm, các bước vẽ.
- HS thực hành vẽ đường diềm.
- GV cùng HS lựa chọn một số bài đẹp và chưa đẹp của các bạn và gợi ý HS nhận xét, xếp loại .
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi “ chạy nhanh theo số”
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: toán
Chia một số thập phân cho 10, 100,1000....
I.Mục têu:
- Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000, . . .
- HSY: làm được một số phép tính cộng, trừ có nhớ một lần.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm về nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000....
a, Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ?
- Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính:
213,8 10
13
38 21,38
80
0
- Y/ c HS nhận xét?
b, Ví dụ 2:
- Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính:
- Y/ c HS nhận xét?
C Y/c HS rút ra kết luận.
C. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS thực hiện.
- HSY: 743 - 127
- Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được số 21,38
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
89,13 100
913 0,8913
130
300
0
Vậy 89,13 : 100 = 0,8913
- Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được số 0,8913
- HS nêu
- HS làm.
a, 43,2 : 10 = 4,32 ; 0,65 : 10 = 0,065
432,9 :100 = 4,329 ;
13,96 : 1000 = 0,1396
b, 23,7 : 10 = 2,37
2,07 : 10 = 0,207
2.23 : 100 = 0,0223
999,8 : 1000 = 0,9998
- HSY: 325 + 283
- HS làm.
a, 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1
1,29 và 1,29
12,9 : 10 = 12,9 x 0,1
b, 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01
1,234 và 1,234
123,4 : 100 = 123,4 x 0,01
c, 5,7 : 10 và 5,7 x 0,1
0,57 và 0,57
5,7 : 10 = 5,7 x 0,1
d, 87,6 : 100 và 87,6 x 0,01
0,87 và 0,87
87,6 : 100 = 87,6 x 0,01
- HSY: 453 - 129
2 HS đọc đề.
HS làm bài.
Bài giải
Số gạo đẫ lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 ( tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 - 53, 725 = 483,525 ( tấn)
Đáp số: 483,525 tấn
- HSY: 506 + 159
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập tả người
( Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- HS bước đầu viết đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn ý đã lập.
- HSY:đánh vần đọc được đề bài.
II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một ngời mà em thờng gặp.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- Y/c HS tả phần ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.
- Y/c HS tự làm bài.
- HD HSY đọc bài.
- Gọi HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn mình viết.
- GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có)
- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần tả ngoại hình.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS dưới lớp viết vào vở.
- HSY đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- 3 HS đọc đoạn văn của mình.
Tiết 3: khoa học
Đá vôi
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
- Nêu ích lợi của đá vôi.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II. Đồ dùng: Một số mẫu đá vôi
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1:Một số vùng núi đá vôi của ta:
* Mục tiêu:
- HS nêu được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ sgk đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Hỏi:
+ Em còn biết ở vùng nào nước ta có đá vôi và núi đá vôi?
Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi.
* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình vẽ để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm để hoàn thành các bài tập sau:
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau nêu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và kể tên những địa danh có những núi đá vôi.
- Động Hương Tích ở Hà Tây
- Vịnh Hạ Long ở Quảng ninh.
- Hang động Phong Nha - Kể Bàng ở Quảng Bình.
- Núi Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng
- Tỉnh Ninh Bình ở nhiều núi đá vôi.
- HS làm việc theo nhóm.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát một hòn đá vôi với một hòn đá cuội.
- Trên mật đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn
- Trên mặt đá cuội , chỗ cọ xát vào đá vôi có mầu trắng do đá vôi vụn ra dính vào.
Đá vôi mềm hơn đá cuội
( đá cuội cứng hơn đá vôi)
2. Nhỏ vài giọt giấm ( hoặc a- xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
- Khi bị giấm chua ( hoặc a- xít loãng ) nhỏ vào:
- Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên.
- Trên hòn đá cu0ội không có phản ứng gì, giấm hoặc a- xít bị chảy đi.
- Đá vôi có tác dụng với giấm ( hoặc a- xít loãng ) tạo thành một chất khác và khí các- bô- níc sủi lên.
- Đá cuội không có phản ứng với a- xít.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét- bổ xung.
* Hoạt động 3: ích lợi của đá vôi.
- Y/c HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Đá vôi được dùng để làm gì?
ð GV kết luận.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS làm việc theo cặp đôi.
- Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng làm phấn viết , tạc tượng, tạc đồ lưu niệm.
Tiết 5: thể dục
Động tác nhảy. Trò chơi “chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Y/c chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn.
- Ôn 6 động tác đã học và học mới động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung . Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- HSKT: thuộc động tác.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi...
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi.
- Y/c HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
b, Ôn 6 động tác thể dục đã học:
vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân.
- Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác
2 x 8 nhịp.
c, Học động tác nhảy:
- GV nêu tên và làm mẫu động tác.
+ Nhịp 1: Chân trái duỗi thẳng từ từ đưa ra sau lên cao, đồng thời đưa hai tay sang ngang, lòng bàn tay sấp, căng ngực, mặt hướng ra trước.
+ Nhịp 2:Thăng bằng sấp trên chân phải, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, căng ngực,mắt nhìn thẳng.
+ Nhịp 3: Về nhịp 1
+ Nhịp 4. Về TTCB
+ Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
6 - 10
1- 2
1
3- 4
18- 22
6 - 7
9 - 10
5- 6 lần
4 - 6
2
1 - 2
1 - 2
ĐHTT:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
ĐHTL:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
ĐHKT:
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 13
I. Chuyên cần:
II. Học tập:
...
III. Đạo đức:
IV. Các hoạt động khác:
V. Phương hướng tuần 14
File đính kèm:
- Tuan 13.doc