Giáo án dạy học Tuần 11 - Lớp 5

Tiết 2: Đạo đức

THỰC HÀNH GIỮA KÌ I

I. Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: HS được hiểu thêm về tình bạn đẹp

- Kỹ năng: HS biết cách nói về tình bạn đẹp và kể những câu chuyện về bạn đẹp

II. Tài liệu và phương tiện dạy học:Tranh ảnh về tình bạn

III. Các hoạt động dạy học

1. Khởi động: Hát tập thể

2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận

* Mục tiêu: HS biết thêm về tình bạn đẹp xung quanh em

 

doc37 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 11 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bút chì.... III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Y/c HS kể những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 của trường, lớp mình. - GV gợi ý cho HS nhớ lại các hình ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11. - Y/c HS chọn đề tài để vẽ tranh. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Giới thiệu một số bước tranh và hình tham khảo cho HS qua sát để nhận ra cách vẽ. * Hoạt động 3: Thực hành. - Y/c HS vẽ cá nhân. * Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý cho HS nhận xét- xếp loại. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS kể. + Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 ở trường. + cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy cô giáo. + HS tặng hoa cho thấy cô giáo. + Tiết học tôt chào mừng ngày 20 –11. - HS nêu. + Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp; các hoạt động phong phú; màu sắc rực rỡ... + Các dáng người khác nhau trong hoạt động. - HS suy nghĩ tự chọn đề tài phù hợp để vẽ. - HS quan sát. + Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ rõ nội dung) + Vẽ hình ảnh phụ sau( cho tranh sinh động) + Vẽ màu tươi sáng. - HS thực hành vẽ cá nhân và tô màu theo ý thích. - HS nộp bài vẽ của mình. - Cả lớp quan sát nhận xét và xếp loại bài vẽ của bạn mình. Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ TRò chơi “ chạy nhanh theo số” Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: toán Nhân một số thập phân với số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm dược quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - HSY tính được 1 số phép tính cộng, trừ có nhớ 1 lần. II. Các hoạt động dạy học cụ thê: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên: a, Ví dụ 1: - Y/c 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. - Phân tích ví dụ. - Y/c HS tóm tắt. - Hướng dẫn HS giải. + Muốn tính chu vi hình tam giác cân ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính. 12 1,2 3 và 3 36 3 ,6 * Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào? b, Ví dụ 2: - Y/c HS đọc ví dụ 2. - Hướng dẫn HS đọc và phân tích ví dụ. - HD HS đặt tính và thực hiện phép tính + Ta đặt tính rồi tính như sau. 0,46 12 92 46 5,52 * Y/c HS nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào? * Kết luận ( sgk) C. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Y/c HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét- bổ xung. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Nhận xét – cho điểm. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. - HSY: 435 + 490 - HS phân tích đề toán. Tóm tắt. a = 1,2 m P = . . . m? - Ta lấy số đo một cạnh nhân với 3. - HS quan sát. - Thực hiện phép nhân như với số tự nhiên. - phần thập phân của số 1,2 có một chữ số , ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra một chữ số kể từ phải danh trái. - 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. - Thực hiện phép nhân như với số tự nhiên. - phần thập phân của số 0,46 có hai chữ số , ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra hai chữ số kể từ phải danh trái. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - HS làm. a, 2,5 b, 4,18 c, 0,256 7 5 8 17,5 45,9 2,048 - HSY: 768 - 284 - HS tự làm bài TS 3,18 8,07 2,389 TS 3 5 10 Tích 9,54 40,35 23,89 Tóm tắt 1 giờ : 42,6 km 4 giờ:....? km Bài giải Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 ( km ) Đáp số: 170,4 km Tiết 2: tập làm văn Luyện tập làm đơn I. Mục tiêu: - Biết trình bày một lá đơn kiến nghị đúng nội dung , đúng quy định. - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Y/c viết đúng hình thức , nội dung, câu văn ngắn ngọn , rõ ràng có sức thuyết phục. - HSY đánh vần đọc đề bài. II. Đồ dùng: Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SCB của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Hướng dẫn làm bài tập: a, Tìm hiểu đề. - Gọi HS đọc bài. - HD HSY đọc bài. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. - Trước tình trạng mà hai bức tranh miêu tả, em hãy giúp bắc trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. b, Xây dựng mẫu đơn: - Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? - Theo em tên của đơn là gì? - Nơi nhận đơn em viết những gì? - Người viết đơn ở đây là ai? - Em là người viết đơn , tại sao em không kí tên em? - Phần lí do viết đơn em lên viết những gì? - Em hãy nêu lí do viết đơn cho một trong hai đề trên? c, Thực hành viết đơn: - Y/c HS viết vào phiếu bài tập. - Gọi HS trình bày bài viết của mình trước lớp. - Nhận xét- sửa sai. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS tiếp nối nhau đọc đề bài. - HSY đọc bài. - 2 HS phát biểu. + Tranh 1: Tranh minh hoạ gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy , gần sát vào đường giây điện, rất nguy hiểm. + Tranh 2: Vễ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảch dùng thuốc nổ đành bắt cá lam chết cả cá con và ô nhiễm môi trường. - Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ , tên của đơn, tên người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. - Đơn đề nghị, đơn kiến nghị, - HS tự trình bày. - Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố hay bác trưởng thôn. - Em chỉ là người viết hộ . - Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động sấu đã và đang xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. - 2 HS tiếp nối nhau trình bày. - HS làm. - 5 HS trình bày trước lớp bài làm của mình. Tiết 3: khoa học Tre, mây, song I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. - Nhận ra một số đò dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học. - Thông tim trong sgk. - Phiếu học tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự CB của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Đặc điểm và công dụng của mây, tre, song trong thực tiễn. * Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây ,song. * Cách tiến hành: - Y/c HS thực hành làm vào phiếu bài tập theo nhóm. - Y/c HS đọc phần thông tin. - Hát. - HS để dụng cụ lên bàn. - HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm - 2 HS đọc phần thông tin trong sgk. Phiếu học tập Bài: Tre, mây, song Đặc điểm Tre Mây, song Đặc điểm - Mọc đứng, thành bụi,cao khoảng 10 đến 15 m. thân tròn, rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng, hình ống. - Cây leo,mọc thành bụi, thân dài không phân nhánh. ứng dụng - Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình. - Làm lạt, đan lát, làm bàn. ghế, đồ mĩ nghệ.... - Làm dây buộc, đóng bè... Hỏi:+ Em thấy cây tre, mây , song mọc có đặc điểm gì chung? + Ngoài những ứng dụng trên, em thấy cây tre cồn có những ứng dụng gì khác? Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây , song. * Mục tiêu: - HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây , song. - HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây , song được sử dụng trong gia đình. * Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát các đồ dùng trong sgk và kể tên các : + Đó là đồ dùng nào? + Đó là đồ dùng làm từ vật liệu gì? + Em còn biết những đồ dùng nào làm từ mây, tre, song? Hoạt động 3: Cách bảo quản các đò dùng làm từ mây, tre , song. - Em hãy kể các vật dụng được làm từ mây, tre, song trong gia đình em? - Gia đình em đã bảo quản các vật dụng đó như thế nào? * Kết luận: Những đò dùng được làm từ mây, tre song là những hàng thủ công dễ ẩm mốc nên để chống ẩm mốc, thường được sơn dầu để bảo quản, đặc biệt chúng ta không nên để các đồ dùng này ngoài mưa, nắng. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Tre, song, mây đặc điểm chung là mọc thành bụi, có đót, lá nhỏ, được dùng làm nhiều đồ dùng trong gia đình. - Tre được trồng thành bụi lớn ở chân đê để chống xói mòn - Tre dùng để làm cọc đống móng nhà. - Tre dùng làm cung tên giết giặc. - HS quan sát tranh và nêu. - Đòn gánh, ống đựng nước được làm từ tre. - Bộ bàn ghế sa lông được làm từ mây. - Các loại rổ được làm từ tre. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS tiếp nối nhau kể và nêu cách bảo quản các đồ dùng được làm từ mây, song, tre. - HS nghe. Tiết 4: thể dục Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân trò chơi “chạy nhanh theo số’’ I. Mục tiêu: - Ôn các động tác : vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thểdục phát triển chung, Y/c tập dúng và liên hoàn các động tác. - Ôn trò chơi: “ chạy nhanh theo số ’’. Y/c tham gia chơi tương đối chủ động , nhiệt tình. II. Địa điểm- phương tiện - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: còi... III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c buổi học. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên. - Chơi trò chơi: nhóm 3 nhóm 7. 2. Phần cơ bản: a, Chơi trò chơi:“Chạy nhanh theo số” - Y/c HS chơi nhiệt tình, vui vẻ và đoàn kết. b, Ôn 5 động tác thể dục đã học: - Y/c lớp trưởng lên điều khiển cho các bạn ôn lại 5 động tác thể dục đã học. - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ khi tập luyện. 3. Phần kết thúc: - HS chơi trò chơi hồi tĩnh. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6- 10 1- 2 1- 2 2 -3 18- 22 6- 7 10- 12 4- 6 2- 3 2 1- 2 ĐHTT: * * * * * * * * * * * * p ĐHTL: * * * * * * * * * * * * p ĐHKT: p Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 11 1. Chuyên cần: 2. Học tập: 3.Đạo đức: 4. Các hoạt động khác: 5. Phương hướng tuần 12

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan