Tiết 1:Chào cờ
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5.
I. Mục tiêu: Sau bài học này, HS biết:
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Các bài hát về chủ đề trường em.
- Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức : Lớp hát
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Tuần 1 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t số tác phẩm nổi tiếng
của ông?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- Nhận xét sửa sai.
b. Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung sau:
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
? Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
? Bức tranh có những hình ảnh nào nữa?
? Màu sắc của bức tranh như thế nào?
Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
? Em có thích bức tranh này không?
c. Hoạt động 3:
- Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung lớp học.
4. Củng cố , dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc mục 1 Sgk theo nhóm và thảo luận câu hỏi.
- Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, ông tốt nghiệp trường mĩ thuật Đông Dương khoá II sau đó trở thành giảng viên.
- Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Thiếu nữ bên hoa sen.
- Hai thiếu nữ và em bé.
- HS quan sát và thảo luận nhóm.
- Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
- Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
- Bình hoa đặt trên bàn.
- Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng.
- Sơn dầu
- HS trình bày kết quả thảo luận.
Tiết 5: Thể dục
Đội hình đội ngũ. Trò chơi“chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
và lò cò tiếp sức”.
I, Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và và cách báo cáo( to, rõ, đủ nội dung báo cáo).
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp :
Nội dung
ĐL
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu nhiệm vụ bài học.
- Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2, Phần cơ bản:
1, Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
2, Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi: Chạy tại chỗ, vỗ tay nhau.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện động tác thả lòng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học.
6-10
1-2
1-2
2-3
18-22
7-8
10-12
4-6
ĐHTT:
x x x x x x x x
x x x x x x x x
|
GV
ĐHTL:
x x x x x x x x
x x x x x x x
GV
Tiết 6: HĐNG
Ngày soạn:19/ 8/ 2009
Ngày giảng:21/ 8/ 2009(T6)
Tiết1 : Toán
Phân số thập phân
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
* HSY viết được 1 phân số thập phânđơn giản.
II, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức: Lớp hát.
2,Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu phân số thập phân.
- Các phân số: ; ; ;...
- HSY đọc các phân số trên.
- Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số đó?
- GV nêu các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,...gọi là các phân số thập phân.
- Cho phân số: ; tìm phân số thập phân bằng phân số đó.
- Tương tự, tìm phân số thập phân bằng phân số: ; .
b, Thực hành:
Bài 1: Đọc các phân số thập phân.
- Yêu cầu hs nối tiếp đọc các phân số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết các phân số thập phân.
- GV đọc cho hs nghe viết.
- HD HSY viết phân số thập phân.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Phân số nào dưới đây là phân số thập phân.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nhận xét.
-HS nêu.
- Phân số thập phân bằng phân số là .
- Phân số thập phân bằng phân số ; là ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp đọc các phân số.
+ : chín phần mười.
+ : hai mươi mốt phần trăm.
+ : sáu trăm hai mươi lăm phần nghìn
+ : hai nghìn không trăm linh lăm phần triệu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các phân số:
; ; ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định phân số thập phân: ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, = = .
b, = =
c, = = .
d, = = .
Tiết 2:Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I, Mục tiêu:
1, Hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2, Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát được.
* HSY ôn lại những âm đã học trong tuần.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy,..
- Những chi tiết ghi chép được sau khi quan sát quang cảnh một buổi trong ngày (đã chuẩn bị)
- Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để viết dàn ý.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
2, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu.
* Y/C HSY ôn bài đã học trong tuần.
- Bài văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy,...
- Kiểm tra kết quả quan sát của hs ở nhà.
- Yêu cầu hs viết dàn ý.
- Nhận xét, bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh dàn ý đã viết.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Hs nối tiếp trình bày.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh, ảnh minh hoạ.
- Hs dựa vào kết quả quan sát được, viết thành dàn ý vào vở, 1 hs viết vào phiếu.
- Hs nối tiếp đọc dàn ý đã viết.
Dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
+ Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh vật.
- Cây cối, chim chóc, những con đường,...
- Mặt hồ.
- Người tập thể dục, thể thao....
- HS thực hiện.
Tiết 3: Khoa học
Nam hay nữ
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức: Lớp hát
2, Kiểm tra bài cũ: HS nêu bài học tiết trước.
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b, Dạy bài mới
* Yêu cầu Hs thảo luận nhóm.
MT: Hs xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm theo 3 câu hỏi sgk.
- Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
* Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
MT: Hs phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Hướng dẫn hs cách chơi:
+ Thi xếp các tấm phiếu vào bảng (như sgk)
+ Giải thích lí do sắp xếp.
- Tổ chức trao đổi cả lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trao đổi theo nhóm trả lời 3 câu hỏi sgk.
- HS nghe.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs các nhóm trình bày, trao đổi kết quả sắp xếp.
- Lớp nghe.
Tiết 4: Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ
I, Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (sgk)
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức:
2, Kiểm trạ sự chuẩn bị của HS
3,Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài : Ghi đàu bài.
b,Dạy học bài mới : QS, nhận xét mẫu.
- Mẫu khuy hai lỗ, hình 1a sgk.
- Gợi ý hs nhận xét về hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hình 1b.
- Gợi ý hs nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cánh giữa các khuy trên sản phẩm.
- Một số sản phẩm may mặc có khuy đính.
- Nhận xét về khoảng cánh giữa các khuy đính, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
- Nhận xét, tóm tắt nội dung:
c, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Các bước trong quy trình đính khuy?
- Cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?
- Yêu cầu hs thực hiện thao tác vạch dấu.
- Chuẩn bị đính khuy như thế nào?
- GV hướng dẫn kĩ cách đặt khuy vào điểm vạch dấu.
- GV thao tác mẫu cách đính khuy: hình 2b.
- Hướng dẫn cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- GV hướng dẫn lại thao tác đính khuy.
- Yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.
- Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát, nhận xét các mẫu khuy hai lỗ.
- Hs nhận xét.
- Hs chú ý nghe.
- Hs nêu.
- Hs nêu, 1-2 hs thực hiện thao tác vạch dấu
- Hs dựa vào sgk, hình vẽ, nêu.
- Hs quan sát GV thao tác mẫu.
- Hs quan sát hình và GV thao tác.
- Hs nhắc lại các thao tác.
- 1-2 hs thực hiện lại.
- Hs thực hành thao tác gấp nẹp, khâu lược, vạch dấu các điểm đính khuy.
- HS nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xéttuần1, phương hướng tuần 2
I, ổn định tổ chức
Họp bầu ban cán sự lớp chính thức : 1 lóp trưởng , 1 lớp phó học tập , 1 lớp phó văn thể , 2 tổ trưởng 2 tổ.
II, Đạo đức
Nhìn chung các em ngoan có ý thức, tu dương đạo đức, đoàn kết với bạn bè , lễ phép với thầy cô giáo .
III, Học tập
ổn định tổ chức lớp nề nếp học tập , kiểm tra đồ dùng học tập
IV, Vệ sinh
Trực nhật lớp sạch sẽ , vệ sinh cá nhân còn bẩn chưa gọn gàng .
V, Phương hướng
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập và các hoạt động khác.
-Tiếp tục duy trì số lượng học sinh đi học đầy đủ.
File đính kèm:
- Tuan 1(3).doc