Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 2

Tiết 2: Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5.

(Tiếp)

I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là hs lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.

II, Tài liệu, phương tiện:

- Các bài hát về chủ đề Trường em.

- Truyện về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho hs chơi. 3, Phần kết thúc. - Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét đánh giá kết quả bài học. 6-10 2-4 2-3 18-22 10-12 8-10 4-6 ĐHTT: * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * Ngày soạn : 25 /8 /2009 Ngày giảng :28 / 8 / 2009(T6) Tiết 1: Toán Hỗn số (tiếp) I.Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. * HSY biét đọc và nhận ra đó là hỗn số. II. Đồ dùng dạy học. Các tầm bìa cắt và vẽ như hình sgk. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà cuả HS 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành một phân số. GV hướng dẫn HS thực hiện các VD và Nêu vấn đề. - Yêu cầu HS nêu nhận xét. C. Thực hành: Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân Số Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân Số rồi thực hiện phép tính theo mẫu. Bài 3: Chuyển các hỗn sốthành phân Số rồi thực hiện phép tính. 4. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài - HS thực hiện VD 2 Ta viết gọn là: 2 *Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu sổ cộng với tử số ở phần phân số. * Mẫu số bằng mẫu số phần phân số. HS làm 2 ; 4 ; 3 9 ; 10 - HS làm a, 24 b, 9 c, 10 - HS làm a, 2 b, 3 c, 8 Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I, Mục tiêu: 1, Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến, hs hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh). 2, Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ hs trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. * HSY ôn lại câu đầu của bài Nghìn năm văn hiến. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài 2 III. Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn Hs luyện tập. Bài tập 1: * Y/C HSY ôn bài. Dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu bao quát. + Trường nằm trên một khoảng đất rộng. + Ngôi trờng nổi bật với mái ngói đỏ, tờng vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh. * Thân bài: - Tả từng phần của cảnh trờng. + sân trờng: _ Sân si măng rộng; giữa sân là cột cờ; trên sân có một số cây bàng,phợng , xà cừ toả bóng mát. _ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. - Lớp học : + Các lớp học thoáng mát, giá trưng bày sản phẩm. Tường lớp trang trí. + Phòng truyền thống. - Vườn trường: + Cây trong vờn. + Hoạt động chăm sóc vờn cây. * Kết bài: - Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sợ quan tâm của các thầy, các cô và chính quyên địa phương. - Em rất yêu quý và tự hào về tr]ờng em. Bài 2: Chọn viết một đoan theo dàn ý trên. - Lu ý HS nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn. - GV chấm điểm, đanh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý mới. 4. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài - 2 HS trình bày kết quả quan sát ở nhà. - HS lập dàn bài chi tiết. - HS trình bày dàn ý. - HS lập dàn ý - HS trình bày dàn ý - Một vài HS nói trớc sẽ chọn viết đoạn nào. - HS viết một đoạn ở phần thân bài. Tiết 3: Khoa học Cơ thể chúng ta được hình Thành như thế nào? I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nhận biết: Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II, Đồ dùng dạy học: Hình sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần nội dung bài. 3, Bài mới a, Giảng giải: MT: Hs nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người? - Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? - Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? * Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. b, Làm việc với sgk: MT: Hình thành cho hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. - Hình 1a,b,c. - Mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - Kl: Hình 1a- các tinh trùng gặp trứng. Hình 1b- một tinh trùng đã chui được vào trứng. Hình 1c- trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - Hình 2,3,4,5 sgk. - Hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng? 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe câu hỏi và lựa chọn câu trả lời. d, Cơ quan sinh dục. b, Tạo ra tinh trùng. a, Tạo ra trứng. - Hs chú ý nghe để hiểu một số khái niệm. - Hs quan sát hình sgk. - Hs tìm câu chú thích phù hợp với hình. - Hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk. H2: thai khoảng 9 tháng. H3: Thai được 8 tuần. H4: Thai được 3 tháng. H5: Thai được 5 tuần. Tiết 4: Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ (tiếp) I, Mục tiêu:Học sinh cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II, Đồ dùng dạy học: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (sgk) III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. - Nêu lại quy trình đính khuy hai lỗ. 3, Hướng dẫn thực hành: a, Thực hành đính khuy hai lỗ.( tiếp) - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành. - GV quan sát hướng dẫn hs còn lúng túng. b, Nhận xét đánh giá sản phẩm: - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Nhận xét xếp loại sản phẩm của hs. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu cách đính khuy hai lỗ. - Hs chú ý. - Hs thực hành đính khuy hai lỗ. - Hs trưng bày sản phẩm. - Hs tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 5 : Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 2 I.Chuyên cần: Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đều, đúng giờ, trong tuần không có bạn nào đi học muộn nhưng vẫn còn bạn nghỉ học không lí do: Khế, Nảy. II. Học tập: Nhìn chung các em đều có ý thức học bài và làm bài ở nhà, trong lớp chú ý nghe giảng. Song bên cạnh đó vẫn con một số bạn chưa tự giác học tập, còn lười học, trong lớp còn hay mất trật tự và chươ tự giác đi học. III. Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép. IV. Các hoạt động khác: Thực hiện tốt. Tiết 4: Mĩ thuật Màu sắc trong trang trí. I, Mục tiêu: - Hs hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Hs biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II, Chuẩn bị: - Một số đồ vật được trang trí. Một số bài trang trí hình cơ bản. Một số loại hoạ tiết vẽ nét, phóng to. Hộp màu, bảng pha màu. - Giấy, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3, Bài mới : a, Quan sát, nhận xét: - GV cho hs quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi gợi ý: + Có những màu nào trong bài trang trí? + Mỗi màu được vẽ ở những hình nào? + Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau? + Độ đậm nhạt của các nàu trong bài trang trí có giống nhau không? + Trong một số bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu? +Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp? b, Cách vẽ màu: - GV hướng dẫn hs cách vẽ màu: + Dùng màu bột hay màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau. + Lấy các màu đã pha vẽ vào hình. - GV lưu ý hs khi vẽ màu: + Chọn loại màu phù hợp. + Biết cách sử dụng màu. + Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí. + Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà. + Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. + Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của hoạ tiết. + Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau. c, Thực hành vẽ : - Tổ chức cho hs thực hành. d, Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý hs nhận xét bài vẽ đẹp, chưa đẹp. - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát màu sắc, nhận xét. - Hs chú ý nhận ra cách vẽ màu. - Hs lưu ý một số điểm khi vẽ. - Hs thực hành vẽ. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét,đánh giá bài vẽ của mình và của bạn. Kĩ thuật Đính khuy bốn lỗ. I, Mục tiêu: Học sinh phải: - Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. - Đính được khuy bốn lỗ theo đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách. - Một số sản phẩn may mặc có đính khuy bốn lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết( chuẩn bị như sgk yêu cầu) III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. 2, Dạy học bài mới: a, Quan sát, nhận xét mẫu. - Giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ. - Hướng dẫn hs nhận xét đặc điểm của khuy - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ. - Tác đụng của khuy bốn lỗ? - KL: khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau giống như khuy hai lỗ, chỉ khác là có bốn lỗ ở giữa mặt khuy.Khuy bốn lỗ được đính vào mặt vải bằng các đường khâu qua bốn lỗ khuy để nối khuy với vải. b, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Cách đính khuy hai lỗ và bốn lỗ có gì giống và khác nhau? - Yêu cầu hs thực hiện thao tác vạch dấu điểm đính khuy. - Hướng dẫn cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo thành hai đường chỉ khâu song song trên mặt khuy. - Nêu cách đính khuy theo cách thứ hai: tạo hai đường chỉ chéo nhau? - Yêu cầu hs thực hiện. 2.2, Thực hành: - Tổ chức cho hs thực hành vạch dấu đánh dấu điểm đính khuy. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát mẫu khuy bốn lỗ, nhận xét về đặc điểm của khuy bốn lỗ và so sánh với khuy hai lỗ. - Hs quan sát sản phẩm được đính khuy bốn lỗ. - Hs nêu tác dụng của khuy bốn lỗ. - Hs quan sát hình vẽ sgk, nhận ra sự giống và khác nhau trong cách đính khuy bốn lỗ. - Hs thực hành. ác:

File đính kèm:

  • docTuan 2(2).doc