Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 21

Toán

Rút gọn phân số

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết phân số tối giản.

- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản)

- Rèn cho HS kĩ năng rút gọn phân số.

- HS ham thích học toán.

* Trọng tâm: Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(thực hành) - Đặt phía dưới trống một cái ống bơ, miệng miệng ống được bọc ni lông và trên ống được bọc ni lông và trên có ít giấy vụn như H1, các em dự đoán điều gì xay ra khi gõ trống ? - Mặt trống, không khí xung quah rung động -> được lan truyền tới miệng cống làm cho tấm ni lông rung động -> giấy vụn chuyển động. B2: HS dự đoán hiện tượng sau đó tiến hành thí nghiệm, gõ trốn, quan sát các vụn giấy nảy - HS làm thí nghiệm, quan sát các vụn giấy nảy. B3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni Lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào ? - HS thảo luận theo câu hỏi định hướng ? Vì sao tấm ni lông rung ? - Gõ trống mặt trống rung, không khí xung quanh rung động. Rung động này lan truyền trong không khí -> rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho các vụn giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh. - Cho 1 - 2 HS nhắc lại. Hoạt động 2: TH sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. Mục tiêu: Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. B1: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như H2 SGK 85 ? Nêu cách làm thí nghiệm ? - 1 HS nêu kênh chữ H2 Chú ý: Chọn chậu mỏng, đặt tai nên gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh ? Từ TN trên, em có nhận xét gì ? Ta thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, Qua thành chậu. Như vậy, âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. B2: Liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng - Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ? Em nghe thấy gì - Nghe được âm thanh - áp tai xuống đất nghe thấy vó ngựa từ xa. - Cá nghe thấy tiếng chân người bước - Cá heo, cá voi có thể nói chuyện với nhau dưới nước. * Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm TN chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. Cách tiến hành ? Đứng gần tiếng trống em nghe như thế nào ? - Đứng gần trống trường nghe rõ hơn ? Âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi, cho VD ? - Ô tô xa nghe tiếng còi nhỏ Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại Mục tiêu: Củng cố vận dụng t/c âm thanh có thể truyền qua một vật rắn Cách tiến hành: Cho HS hoạt động nhóm đôi, làm điện thoại nối dây - HĐ nhóm đôi - Phát cho mỗi nhóm 1 mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy, một em phải truyền tin này cho bạn cùng lớp ở đầu dây bên kia. Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không bị lộ thì đạt yêu cầu - HS chơi ? Khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những môi trường nào ? - Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này. _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số (trường hợp đơn giản) - Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số 2 phân số. - HS ham thích học toán. *Trọng tâm: Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II. các Hoạt động dạy và học Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số - HS làm nháp - HS lên bảng làm ? Khi quy đồng mẫu số 2 phân số ta thực hiện qua mấy bước a. và b. và MSC: 30 30 : 6 = 5 30 : 5 = 6 MSC: 49 Vì 49 : 7 = 7 nên giữ nguyên phân số Bài 2: ? Phân tích bài 2? Có 2 yêu cầu a. Viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5 b. Hãy viết 5 và thành 2 phân số để có mẫu số là 9; là 18 - HS làm nháp - HS lên bảng làm a. và 2 viết được là và , giữ nguyên b. 5 và viết được là c , giữ nguyên phân số và quy đồng có mẫu số chung là 18 thành: ; Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số - HS làm nháp - HS lên bảng làm ? Khi quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? a. ; và b. ; và Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng có MSC là 60 Vì 60 : 12 = 5 Nên Vì 60 : 30 = 2 Nên Bài 5: Tính theo mẫu a. b. c. IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. _______________________________________________ Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể ai thế nào? I. Mục đích yêu cầu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). - HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích (BT2, mục II). * Trọng tâm: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào II. Đồ dùng dạy học - Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể ai thế nào? Trong đoạn văn phần nhận xét (viết mỗi câu một dòng), 1tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3. - Một tờ phiếu khổ to viết 3 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn bài tập 1 iII. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ (2 em) ? Đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét Bài 1: Đọc đoạn văn - Cho 2 HS đọc nối tiếp ? Đoạn văn có mấy câu? - 7 câu Bài 2 +3: Bài 2 yêu cầu gì? + Tìm câu kể Ai thế nào? - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày - GV chốt ý đúng Câu 1, 2, 3, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào? Về đêm cảnh vật sông Ông Ba thật im lìm thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồ chiều trầm ngâm Trái lại Ông Sáu Ông rất sôi nổi hệt như ông Thần Thổ Địa của vùng này Bài 3: Vị ngữ trong câu trên biểu thị điều gì? Chúng do những TN như thế nào tạo thành? - HS trả lời - HS nhận xét Câu VN trong câu biểu thị TN tạo thành VN Câu 1 Trạng thái của sự vật (cảnh vật) - Cụm TT Câu 2 (Sóng) - Cụm ĐT (ĐT thôi) Câu 4 TT của người (ông Ba) - Cụm ĐT Câu 6 (ông Sáu) - Cụm TT Câu 7 - D' của người (ông Sáu) - Cụm TT (TT:hệt) ? Em hãy nêu D2 của VN trong câu kể Ai thế nào? - VN trong câu kể Ai thế nào chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến CN ? VN thường do từ loại nào tạo thành? - VN thường do TT, ĐT (hoặc cụm TT, cụm ĐT) tạo thành 3. Ghi nhớ (SGK) - 2-3 HS đọc nối tiếp đoạn văn 4. Luyện tập Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi - 2 HS đọc nối tiếp đoạn văn - 3 HS đọc nối tiếp 3 yêu cầu? - HS đọc nối tiếp 3 yêu cầu a. Tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn - Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 trong đoạn văn là câu kể Ai thế nào? b. Xác định vị ngữ của câu trên - HS gạch 2 gạch dưới vị ngữ - HS đọc nối tiếp VN- HS nhận xét Chốt ý đúng Cánh đại bàng Mỏ đại bàng Đôi chân của nó rất khoẻ dài và cứng giống như cái móc hàng rất ít bay Cụm TT (rất khoẻ) TT "dài" "cứng" Cụm TT Cụm TT Khi chạy trên đất Nó giống như...hơn nhiều 2 cụm TT Bài 2: - HS làm vở Bài tập yêu cầu gì? - Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả một cây hoa mà em thích - HS đọc nối tiếp câu - HS nhận xét - Bổ sung ý kiến nhận xét của HS VD: Hoa huệ trắng tinh Bông hồng nhung rất đẹp IV. Củng cố dặn dò - Nêu đặc điểm của VN trong câu kể Ai thế nào? Chuẩn bị bài: CN trong câu kể Ai thế nào? - 1-2 HS nhắc lại Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục đích yêu cầu - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ của cây) * Trọng tâm: biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ của cây) II. đồ dùng dạy học Tranh ảnh về một số cây ăn quả để học sinh làm bài tập 2 Băng giấy ghi lời giải BT1, 2 (phần nhận xét) III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét Bài tập 1: - 1 HS đọc bài - T2 đọc thầm ? Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn? - HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét Chốt ý đúng Đoạn Nội dung Đoạn 1: 3 dòng đầu Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ lúc còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành cây ngô lá rộng dài, nõn nà. Đoạn 2: 4 dòng tiếp - Tả hoa và lá ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái. Đoạn 3: Còn lại - Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập chắc có thể thu hoạch Bài 2: ? Bài tập yêu cầu gì? - Đọc bài cây mai tứ quý, trình tự miêu tả trong bài ấy có đặc điểm gìg khác bài bãi ngô? Đoạn Nội dung Đ1: 3 dòng đầu - Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) Đ2: 4 dòng đầu - Đi sâu tả cánh hoa, trái cây Đ3: Còn lại - Nêu cảm nghic của người miêu tả ? So sánh những điểm khác nhau? - Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây - Bài bãi ngô tả từng thời kỳ phát triển của cây. Bài 3: Từ cấu tạo của 2 bài văn miêu tả trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối. Gồm 3 phần: + Mở bài + Thân bài + Kết bài 1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây. 3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây 3. Ghi nhớ - SGK - 331 - 2-3 HS đọc 4. Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? Đọc đoạn văn, cho biết cây gạo tả theo trình tự nào? - 2 HS đọc - T2 đọc thầm ? Bài cây gạo được miêu tả theo trình tự nào? - Tả theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn _____________________________________________ Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 21 * Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, tỉ lệ chuyên cần cao. - Thực hiện tương đối tốt nề nếp của trường, của lớp. - Có ý thức xây dựng bài, học bài và làm bài ở nhà. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, tham gia hoạt động ngoại khoá nghiêm túc. - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. * Tồn tại: - 1 số bạn còn nói chuyện riêng. - Chữ viết chưa được đẹp. - Một số bạn còn ăn quà * Kế hoạch tuần 22: - Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học. - Thực tốt nề nếp đội. _____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an tuan lop 4 21.doc
Giáo án liên quan