CHƯƠNG 1: SỐ TỰ NHIÊN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vẽ sẵn bài 2 lên bảng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
24 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học lớp 4 tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m vi lãnh thổ đợc thể hiện trên bản đồ:
+ Bản đồ TG: thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất
+ Bản đồ châu lục: Thể hiện bộ phận lớn của bề mặt trái đất, các châu lục
+ Bản đồ VN: Thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất-nớc VN
àBản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định
2. Một số yếu tố của bản đồ:
- Yêu cầu đọc SGK, quan sát bản đồ, thảo luận:
+ Tên bản đồ cho ta biết gì?
+ Trên bản đồ, ngời ta thường quy định các hớng bắc (B), N, Đ, T ntn?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- GV: Tỉ lệ bản đồ thường dược biểu diễn dưới dạng tỉ số, là 1 PS luôn có tử là 1.MS càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại
3) Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc phần đóng khung
- Nhận xét, đánh giá tiết học
*HĐ1: Cả lớp
- Quan sát bản đồ
- Gọi tên:
+ Bản đồ TG
+ Bản đồ châu lục
+ Bản đồ VN
*HĐ2: Nhóm
- Đọc, quan sát và thảo luận:
+ Bản đồ cho ta biết tên khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết KV được thể hiện trên bản đồ nhỏ hơn kích thước thực của nó bao nhieu lần
- Lắng nghe
*HĐ3: Cả lớp
- 2 em đọc ghi nhớ
Tập làm văn : Tiết 1
SGK: 10, SGV: 45
Thế nào là kể chuyện ?
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác.
- Bớc đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện "Sự tích hồ Ba Bể"
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Nêu yêu cầu và cách học tiết TLV
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS nhận xét
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gọi 1 HS đọc (kể) lại chuyện "Sự tích hồ Ba Bể"
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Phổ biến học nhóm, thảo luận để hoàn thành BT1
1a) Các nhân vật
1b) Các sự việc đã xảy ra và kết quả
1c) ý nghĩa của truyện
* Gọi HS giỏi đọc diễn cảm BT2 " Hồ Ba Bể"
- Đây có phải là bài văn KC không? Vì sao?
- Theo em, thế nào là văn kể chuyện ?
à Ghi nhớ SGK
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* Luyện tập
Bài 1: (VBT)
- Treo bảng phụ, ghi sẵn đề, gọi HS đọc
- HDHS xác định yêu cầu của bài:
+ Xác định nhân vật của câu chuyện
+ Nói lên đợc sự giúp đỡ tuy nhỏ nhng rất thiết thực của em đối với ngời phụ nữ
- Tổ chức từng cặp HS tập kể
- Gọi 1 số HS thi kể trước lớp
- HDHS nhận xét, góp ý
c) Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Trình bày bài vào vở BTTV/5
*HĐ1: Cả lớp
- 1 em đọc (kể)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhận xét: chuyện có những nhân vật là: 2 mẹ con bà góa, bà cụ, ngời dân
*HĐ2: Cá nhân
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
+ Bài "Hồ Ba Bể" không có nhân vật; không phải là văn KC; là văn miêu tả, giới thiệu về hồ Ba Bể
- HS nêu thế nào là văn KC
- 3 em đọc
*HĐ3: Nhóm
- Đọc đề, xác định yêu cầu bài tập
- Thảo luận, kể theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- Về nhà làm bài vào VBTV
Thứ bảy ngày 9 tháng 9 năm 2006
TLV : Tiết 2
SGK: 7, SGV: 50
Nhân vật trong truyện
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối ... đợc nhân hoá.
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết XD nhân vật trong bài Kể chuyện đơn giản.
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Bài văn kể chuyện khác với các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
( Đó là bài văn kể lại 1 hoặc 1 số sự việc liên quan đến một hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa)
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét
- Em đã được học những truyện gì từ đầu tuần 1?
- Treo bảng phụ
Tên
NVật
Dến Mèn...
Sự tích...
NVật
là người
-Hai mẹ con
-Bà cụ
-Nhữngngời
NVật
là vật
-Dế Mèn
-Nhà Trò
-Bọn Nhện
- Nhận xét tính cách củ nhân vật (Dế Mèn, 2 mẹ con bà góa)
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhắc HS thuộc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề bài và câu chuyện "Ba anh em"
- Nêu yêu cầu BT:
+ Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện
+ Bà đã nhận xét từng cháu như vậy có đúng không?
+ Em thích tính cách nhân vật nào nhất? Vì sao?
Bài 2:
Mục tiêu: Luyện KN kể chuyện đơn giản, có nhân vật trong truyện
- GV nêu tình huống
- HDHS trình bày theo 2 hướng (tích cực, tiêu cực)
(1) Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác
(2) Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác
- HD theo dõi cách kể của bạn, chọn ra bạn kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt
- Học thuộc lòng ghi nhớ, chuẩn bị bài sau
*HĐ1: Cả lớp
- Tìm tên truyện
- Nêu tên nhân vật
*HĐ2: Nhóm đôi
- Thảo luận, tìm ra tính cách của nhân vật:
+ Dế Mèn: Khắng khái có lòng thơng ngời, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu
+ 2 mẹ con: Giàu lòng nhân hậu
- 2 em đọc
*HĐ3: Cá nhân
- 1 em đọc.
- Nêu tên nhân vật:
+ Ni-ki-ta
+ Gô-sa
+ Chi-ôm-ca
*HĐ4: Cá nhóm
- Thảo luận theo nhiều hướng
- Kể lại mạch lạc truyện
- Theo dõi, nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe
Toán: Tiết 5
SGK: 7, SGV: 37
Luyện tập
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
II. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Gọi HS thực hiện viết vào ô trống
a
5
10
20
25 + a
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu, luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: HD làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu cách làm phần a
- Lớp thống nhất cách làm
- GV kẻ bảng a,b,c,d
- Gọi 4 HS thực hiện. Lớp theo dõi đánh giá
Bài 2: HD thực hiên VBT
- Theo dõi, thu vở chấm
- Nhận xét
Bài 3:
- Treo bảng phụ
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Lớp ghi kết quả vào bảng con, 1 HS lên bảng
Bài 4:
- Yêu cầu đọc đề
- GV ghi công thức lên bảng, gọi 1 số em đọc.
- áp dụng tính P. hình vuông
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Các số có 6 chữ số
*HĐ1: Cả lớp
- Đọc BT, nêu cách làm
*HĐ2: Cá nhân
- Thực hiện miệng 1 bài
- Theo dõi
- 1 em nêu
-1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con
- 1 em đọc đề.
- Nhắc lại cách tính P hình vuông
- Lắng nghe
LT&câu: Tiết 2
SGK: 12, SGV: 48
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trớc.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Gọi HS phân tích tiếng "Lá lành đùm lá rách"
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS tìm hiểu bài, luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gọi HS nhắc lại các bộ phận cấu tạo của tiếng
Bài 1: Thực hiện nhóm đôi
Mục tiêu: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo cuả tiếng câu:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- HDHS đánh giá, tuyên dương nhóm nhanh, chính xác
- Những tiếng nào bắt vần với nhau trong câu trên?
Bài 3: GV treo bảng bài thơ
- HD làm BT theo lớp: Tìm các tiếng có:
+ Cặp vần giống nhau hoàn toàn
+ Cặp vần giống nhau không hoàn toàn
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau
Bài 5: Giải câu đố
- Yêu cầu đọc câu đố
- Gợi ý: +Bé nhất nhà đợc gọi là em ...?
+Để nguyên có nghĩa là chữ có đầy đủ 3 bộ phận
- Cho HS đưa tay trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- Tiếng gồm có những bộ phận nào ? Bộ phận nào không thể thiếu ?
- Nhận xét
- CB bài sau
*HĐ1: Cả lớp
*HĐ2: Nhóm
- Thảo luận, ghi ra giấy, trình bày
Tiếng
Â.đầu
Vần
Thanh
BT2: ngoài=hoài
*HĐ3: Cá nhân
+ xinh xinh, nghênh
+ choắt, thoăt
+ choắt, thoắt; xinh xinh; nghênh nghênh
*HĐ4: Cả lớp
- út
- Bút
- Âm đầu – vần - thanh
- Vần - thanh
Khoa học : Tiết 2
SGK : 6, SGV: 25
Trao đổi chất ở người
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS biết :
- Kể ra nnững gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
* Giảm tải : Sửa lại câu hỏi cuối bài : Hãy trình bày sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường mà bạn vẽ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 6, 7 SGK
- Giấy khổ A4 hoặc khổ A0, bút vẽ
iii. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: 2 em lên bảng
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì ?
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
--&---
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận:
+ Kể tên những gì được vẽ trong H1
SGK ?
+ Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người ?
+ Phát hiện những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua hình vẽ ?
+ Cơ thể con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi :
+ Trao đổi chất là gì ?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật
HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình
- Gọi một số em lên bảng trình bày sản phẩm của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét, chọn sản phẩm tốt hơn để trưng bày ở lớp.
c. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn CB : Trao đổi chất ở người (TT)
- Hoạt động nhóm 2
- Nhóm 2 em thảo luận và đại diện một số nhóm trình bày từng ý.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm và trả lời.
Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
- Hoạt động cá nhân
- HS viết hoặc vẽ trên giấy A4.
- 6 - 8 em trình bày.
- Lớp nhận xét hoặc có thể chất vấn.
Lấy vào Thải ra
Cơ thể người
Khí ô-xi Khí các-bô-nic
Thức ăn Phân
Nước Nước tiểu, mồ
hôi
- Lắng nghe
-
File đính kèm:
- Giao an mi thuat 4 ca nam.doc