Giáo án dạy học lớp 1 tuần 14

Học vần

 ENG - IÊNG.

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo eng, iêng

 -Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

 -Nhận ra eng, iêng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng :

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học lớp 1 tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi từng tổ học sinh hát, nhóm hát. GV chú ý để sửa sai. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ. GV vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ. Gọi HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, kết hợp nhún chân. Hoạt động 3: Chia lớp thành 4 nhóm. Một nhóm đọc lời theo tiết tấu, các nhóm khác đệm theo bằng nhạc cụ gõ. 4.Củng cố : Hỏi tên bài hát. HS biểu diễn bài hát. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Vài HS nhắc lại Học sinh quan sát tranh và nhận xét nêu nội dung tranh. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh hát theo nhóm. Học sinh theo dõi GV thực hiện. Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ. Học sinh thực hành theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu. Học sinh 2 em một hát song ca và biểu diễn động tác phụ hoạ. Lớp hát đồng thanh. Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2007 Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI I/MỤC ĐÍCH: - Tiếp tục ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác hơn giờ trước . - Tiếp tục làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, bóng, kẻ sân cho trò chơi. III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức lớp I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học. + Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. + Ôn trò chơi “Chạy tiếp sức”. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu rồi cho đứng lại, quay mặt vào tâm. * Trò chơi (do GV chọn). II/CƠ BẢN: - Ôn phối hợp. Nhịp 1 : Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng . Nhịp 2 : Về TTĐCB. Nhịp 3 : Đưa chân phải ra sau, hai tay giơ cao chếch chữ V . Nhịp 4 : Về TTĐCB. * Ôn phối hợp : Nhịp 1 : Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 2 : Về TTĐCB. Nhịp 3 : Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 4 : Về TTĐCB. Yêu cầu : thực hiện ở mức độ chính xác hơn giờ trước . * Cho từng tổ thi đua với nhau - Ôn trò chơi “Chạy tiếp sức” Yêu cầu : tham gia chơi tương đối chủ động III/KẾT THÚC: - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Cúi lắc người, nhảy thả lỏng . - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: + Ôn : Các động tác Thể dục RLTTCB. 7’ 30 – 50 m 25’ 5’ 1 - 2 l 2Í 4 nhịp 5’ 1 - 2 l 2Í 4 nhịp 7’ 1 - 2 l 8’ 2 – 3 l 3’ - 4 hàng ngang ê x x x x x x x x x o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Vòng tròn. - Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, GV dùng khẩu lệnh cho HS quay mặt vào tâm, giãn cách một sải tay ôn một số kĩ năng RLTTCB, cán sự lớp điều khiển (có làm mẫu), GV quan sát . - Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, sửa những động tác sai của HS. - Gọi vài HS thực hiện tốt lên làm. - Từng tổ lên thực hiện, tổ trưởng điều khiển . Các tổ còn lại quan sát và nhận xét . - 4 hàng dọc . - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và một số sai lầm mà HS còn mắc phải ở lần chơi trước, sau đó cho cả lớp chơi thử rồi mới cho chơi chính thức, có phân thắng bại. œ œ œ œ ]O š š š š ]O œ œ œ œ ]O š š š š ]O ê GV - 4 hàng ngang - GV hoặc lớp trưởng hô . - Gọi một vài em lên thực hiện lại các nội dung. - Nêu ưu, khuyết điểm của HS. - Về nhà tự ôn. Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 Mục tiêu: Kiến thức: Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 Kỹ năng: Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 9 Thái độ: Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ, mẫu vật hình trong sách Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ: Phép công trong phạm vi 9 Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 9 Tính: 6 + 3 5 + 3 4 + 3 8 + 1 5 + 4 2 + 7 Nhận xét Bài mới : Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 9 Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan Hình thức học : Lớp, cá nhân HDDH: mẫu vật Bước 1: Thành lập: 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1 Giáo viên đính mẫu vật có số lượng là 9 Có mấy hình tròn, bớt đi 1 hình tròn còn mấy hình? Lập phép tính Giáo viên ghi bảng: 9 – 1 = 8 Ngược lại với: 9 – 8 = 1 Bước 2: tương tự với các phép tính 9 – 2 9 – 3 9 – 4 Bước 3: Hướng dẫn đọc bảng Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành Hình thức học : Cá nhân, lớp ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ Bài 1 : Tính Bài 2 : Tính Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 9 để làm Bài 3 : Số ? Bảng 1: điền số thiếu vào sao cho tổng 2 số cộng lại bằng 9. Bảng 2: tính kết quả theo sơ đồ rồi ghi vào ô trống Bài 4 : Viết phép tính Đọc đề toán theo tranh, chọn phép tính phù hợp Giáo viên thu vở chấm và nhận xét Củng cố: Trò chơi: ai nhanh hơn Xắp xếp dấu và số thành phép tính thích hợp Nhận xét Dặn dò: Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 Làm lại các bài còn sai vào vở nhà Chuẩn bị bài luyện tập Hát Học sinh đọc Học sinh làm bảng con Học sinh quan sát Có 9 hình, bớt 1 hình còn 8 hình Học sinh lập ở bộ đồ dùng và nêu Học sinh đọc 2 phép tính Học sinh làm bài, sửa bảng lớp Học sinh sửa bảng lớp Học sinh làm bài, sửa ở bảng lớp Học sinh đọc và chọn phép tính Học sinh nộp vở Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua. Đọc phép tính Học sinh nhận xét Tuyên dương tổ nhanh đúng Học vần ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng nà nh. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng ng, nh -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, truyện kể: Quạ và Công.. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh cho biết vần trong khung là vần gì? Hai vần có gì khác nhau? Ngoài 2 vần trên hãy kể những vần kết thúc bằng ng và nh đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng ng và nh hay chưa. 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Bình minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc. Nắng chang chang: Nắng to, nóng nực. Nhà rông:Nhà để tụ họp của người dân trong làng, bản dân tộc ở Tây Nguyên. Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: bình minh, nhà rông. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trongtừngtừ ứng dụng… GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Trên trời mât trắng như bông Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: Quạ và Công. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện Quạ và Công. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. GV kết luận: Vội vàng hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. Đóng vai Quạ và Công: Gọi 3 học sinh, 1 em dẫn truyện, 1 em đóng vai Quạ, 1 em đóng vai Công để kể lại truyện. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : đình làng ; N2 : bệnh viện. Học sinh nhắc lại. Ang, anh Khác nhau : ang kết thúc bằng ng, anh kết thúc bằng nh. Học sinh nêu, GV ghi bảng. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. Học sinh chỉ và đọc 7 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 5 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. 4 học sinh đọc. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. 2 em. 1 em. HS tìm tiếng mang vần kết thúc ng và nh trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh kể chuyện theo nôi dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. 3 học sinh đóng vai kể lại câu truyện Quạ và Công. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em SINH HOẠT LỚP Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua . Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4. GV nhận xét chung lớp . Về nề nếp: tương đối tốt , nhưng vẫn còn đi trễ , hay nói chuyên riêng như : ……… Về học tập : Một số bạn có tiến bộ : ………… Về vệ sinh : Đảm bảo sạch , còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang. Biện pháp khắc phục: Chuẩn bị ôn tập thi học kì I. Tuyên dương: Nhận xét chung giờ sinh hoạt KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

File đính kèm:

  • docTUAN 14_07-08.doc
Giáo án liên quan