Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) .
- Hs khá giỏi: Thuộc và đọc được diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
52 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Thực hành:
+ Bài 1:
- GV yêu cầu HS: Dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không.
- HS: Dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không.
a) Hai đường thăng IH và IK vuông góc với nhau.
b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
- Gọi HS phát biểu
- HS phát biểu
- GV nhận xét
- HS nhận xét
+ Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc YC và tự làm
A
B
D
C
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
+ BC và CD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ CD và AD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ AD và AB là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Gọi HS chữa bài
- HS chữa bài
- GV nhận xét
- HS nhận xét
+ Bài 3:- Yêu cầu HS đọc YC và tự làm
A
B
C
D
E
- HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
a) Góc E và góc đỉnh D vuông. Ta có:
+ AE, ED là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
+ CD và DE là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- Gọi HS chữa bài
- HS chữa bài
- GV nhận xét
- HS nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Hoạt động tập thể
an toàn giao thông - lựa chọn đường đi an toàn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết giải thích, so sánh điều kiện con đường đi an toàn và không an toàn.
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đến trường.
- Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn.
3. Thái độ:
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập, sơ đồ về những con đường.
III. Các hoạt động chính:
1. Hoạt động 1: Ôn bài trước.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường đi an toàn:
a. Mục tiêu:
b. Cách tiến hành:
- GV chia nhóm HS và nêu câu hỏi thảo luận.
HS: Thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập.
? Theo em con đường hay đi đoạn đường như thế nào là an toàn
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, đánh dấu các ý đúng.
3. Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường:
a. Mục tiêu:
b. Cách tiến hành:
- GV dùng sơ đồ hoặc sa bàn về con đường từ nhà đến trường.
- 2 – 3 em chỉ ra con đường đảm bảo an toàn hơn.
c. Kết luận:
Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn.
4. Hoạt động bổ trợ:
a. Mục tiêu:
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường.
HS: Lên giới thiệu con đường mà em đi.
? Em có thể đi đường nào khác đến trường
? Vì sao mà em không chọn con đường đó
c. Kết luận:
Cần lựa chọn con đường đi hợp lý và bảo đảm an toàn.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
Thể dục
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại.
trò chơi: “ném trúng đích.”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.
- Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi .
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: “Ném trúng đích”.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, còi, bàn ghế
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- Chơi trò chơi tự chọn.
- Ôn động tác quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển cho HS tập các nội dung bên.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình - đội ngũ:
- GV cho HS ôn động tác quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái- Đứng lại
- HS ôn dưới sự hướng dẫn của GV
- GV theo dõi sửa sai
- HS tập sửa sai
- GV kiểm tra quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra:
- Tập hợp theo đội hình hàng ngang.
- Kiểm tra theo tổ.
- Cách đánh giá: 3 mức:
+ Hoàn thành tốt.
+ Hoàn thành.
+ Chưa hoàn thành.
- GV tiến hành kiểm tra từng nhóm HS
- GV nhận xét, đánh giá
b. Trò chơi vận động: (4 – 5 phút)
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi
- HS: Tập hợp theo đội hình chơi
- HS chơi thử
- Cả lớp cùng chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà ôn lại những nội dung đã học.
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
- Hiểu hìng dáng,đặc điểm, màu sắc con vật.
- Học sinh biết cách nặn con vật theo ý thích.
- Nặnđược con vật theo ý thích.
- Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.(HS khá giỏi)
II. Chuẩn bị:
* GV chuẩn bị:
+ Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc
+Sản phẩm nặn con vật của học sinh
+ Đất nặn
* HS chuẩn bị:
+ Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài các con vật.
+ SGK, vở thực hành, đất nặn
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
B.Bài mới:
1. giới thiệu bài, ghi bảng
2.Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV treo tranh mẫu,đặt câu hỏi:
+ Đây là con vật gì?
+ Hình dáng các bộ phận của con vật ?
+ Nhận xét đặc điểm của con vật?
+ Màu sắc của nó như thế nào?
+ Hình dáng của con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- YC học sinh kể thêm một số con vật mà em biết , miêu tả hình dáng, đặc điểm của chúng
- Ngoài hình ảnh những con vật đã xem, học sinh kể thêm những con vật mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm của chúng
- GV củng cố: Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật khác, mỗi con vật đều có một đặc điểm riêng, con to, nhỏ khác nhau và màu sắc khác..
* Hoạt động 2: Cách nặn con vật
- Giáo viên dùng đất nặn mẫu và yêu cầu học sinh chú ý quan sát cách nặn.
+Nặn con vật với các bộ phận lớn gồm: Thân, đầu, chân ... từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động.
- HS quan sát,theo dõi
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước nặn
- HS nhắc lại các bước nặn
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
+ Nặn các bộ phận khác (bộ phận chính con vật: Thân, đầu)
+ Nặn các bộ phận khác (Chân, tai, đuôi
+ Ghép dính các bộ phận
+Tạo dáng và sửa chữa cho con vật
- Giáo viên cho các em xem các sản phẩm để học sinh học tập cách nặn, cách tạo dáng.
- HS quan sát
Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
Yêu cầu:- Chuẩn bị đất nặn, giấy lót để làm bài tập
- Chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn, vẽ
- Chú ý giữ vệ sinh cho lớp học.
- HS hoạt động nhóm, nặn con vật quen thuộc
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét
- HS nhận xét chọn ra những sản phẩm đẹp
- Chọn tổ có nhiều sản phẩm đẹp nhất lớp
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp
3. Củng cố-Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho bài học sau
Thể dục
động tác vươn thở và tay
của bài thể dục phát triển chung
trò chơi: nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thực hiện được 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường còi, phấn trắng, thước dây.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
HS: Khởi động, chơi tại chỗ, vỗ tay.
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
* Động tác vươn thở: (3 – 4 lần)
- Lần 1: GV nêu tên động tác, có thể làm mẫu và phân tích giảng giải.
- HS quan sát
- Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hoặc tập cùng với HS.
- HS tập
- Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác.
- HS tập theo nhịp hô của GV
- Lần 4: GV có thể mời cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập.
-HS tập theo nhịp hô của lớp trưởng
- GV dành thời gian để sửa sai cho HS.
- HS tập sửa sai
* Động tác tay: Tập 4 lần 8 nhịp.
- GV nêu tên động tác vừa làm mẫu, vừa giải thích cho HS bắt chước.
- HS: Tập theo GV.
- GV cho HS tập lại cả 2 động tác vừa học
- HS tập
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- HS: Chơi thử 1 lần.
- Cả lớp chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
HS: Tập 1 số động tác thả lỏng.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
__________________________________
Âm nhạc
Tiết 8: Học hát bài: trên ngựa ta phi nhanh
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách), chép sẵn nội dung bài hát lên bảng.
- Học sinh: Vở, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 em lên bảng hát: 1 em hát bài “Em yêu hòa bình” ,1 em hát bài “Bạn ơi lắng nghe”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (25’)
1. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay các em sẽ được học 1 bài hát mới với chất giọng vui và rộn rã của nhạc sĩ Phong Nhã.
2. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần rồi giới thiệu về tác giả tác phẩm.
- Học sinh lắng nghe.
- Trước khi hát cho học sinh luyện cao độ âm o, a.
- Học sinh luyện cao độ
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích.
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh3
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh
Vó câu nhẹ tênh, lắc lư nhịp nhàng
Biển bạc, rừng vàng đồng xanh mở rộng
Bao la, ta phi khắp chốn thăm các bạn bè yêu mến, tổ quốc mẹ hiền chắp cánh cho đoàn đội ta phi nhanh3 (ta phi nhanh3)3.
- HS hát theo sự hướng dẫn của GV
- Cho học sinh hát kết hợp toàn bài với nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ.
- Hát cả bài theo hình thức cả lớp - dãy - tổ.
- GV gọi vài cá nhân hát
- HS hát cá nhân
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp gõ đệm
- GV theo dõi , sửa sai
- HS sửa sai
? Qua học bài hát này em cho biết bài hát nói lên điều gì
- Bài hát gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng quan các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước.
- Cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát để thấy được điều đó.
- HS hát
4. Củng cố- dặn dò (4’):
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà các em ôn lại bài hát.
File đính kèm:
- tuan 8.doc