Giáo án dạy học khối 4 tuần 7

Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu nội dung bài: Tình thương các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước ta.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

 A. Kiểm tra bài cũ:

 

doc48 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cỏc tờn riờng Việt Nam trong BT1 ; viết đỳng một vài tờn riờng theo yờu cầu BT 2 II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ địa lý Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. HS: 2 HS lên bảng làm bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc YC bài tập - HS: Đọc yêu cầu bài tập, đọc giải nghĩa từ Long Thành (cuối bài). - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm bài ca dao , phát hiện những tên riêng viết không đúngvà tự sửa lại - Cả lớp đọc thầm bài ca dao, phát hiện những tên riêng viết không đúng và tự sửa lại, 3 – 4 em HS làm bài trên phiếu - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu dán bảng. - HS làm bài trên phiếu dán bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: VD: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, + Bài 2: - GV treo bản đồ địa lý Việt Nam lên và giải thích yêu cầu của bài. - HS: Đọc yêu cầu bài tập, nghe GV giải thích, chia nhóm và làm bài theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm lên dán kết quả - Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của nước ta. Viết lại các tên đó đúng chính tả. - Các nhóm lên dán kết quả: + Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, - Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta và ghi lại các tên đó. + Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Xuân Hương, Thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hang Pắc – Bó, - GV nhận xét xem nhóm nào viết được nhiều nhất tên các tỉnh, tổng kết cho điểm nhóm thắng cuộc. - Nhóm khác nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu: - Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức . - Cho HS hát một bài. 2.Tiến trình tiết hoc. Nội dung: * Sơ kết thi đua tuần 7: - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. -Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. + GV nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: + Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài . + Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. + Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp. - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ. - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bàI học thuộc lòng diễn cảm trong tuần. 3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học : GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS , khen tổ, cá nhân thực hiện tốt. - Lớp cùng hát tập thể. -Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. -Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của tổ trưởng . -Nêu ý kiến -Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. -Lắng nghe và ghi chép nếu cần. - HS nêu ý kiến. -Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. -Lắng nghe. _________________________________ Âm nhạc ôn tập hai bài hát: em yêu hòa bình, bạn ơi lắng nghe . ôn tập tđn số 1 I. Mục tiêu - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn bài hát. - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.(nơi có điều kiện) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: thanh phách. - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lên bảng hát bài em yêu hoà bình - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C.Bài mới (25’) 1. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại 2 bài hát đã học trong chương trình và TĐN lại bài số 1. 2. Nội dung: a. Ôn tập bài em yêu hòa bình - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát kết hợp với 1 số động tác phụ họa. b. Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe: Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát tương tự như bài em yêu hòa bình - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát kết hợp với 1 số động tác phụ họa. c. Ôn tập đọc nhạc số 1:(nếu có điều kiện) - GV cho HS về bài tập đọc nhạc số 1 . 3. Củng cố- dặn dò (4’) - Cho cả lớp hát lại 2 bài ôn mỗi bài 1 lần. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Học sinh hát theo hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ - HS hát sửa sai - Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn - Học sinh hát theo hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ - HS hát sửa sai - Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn - HS ôn ___________________________________ Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái Trò chơi: kết bạn I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số, quay sau cơ bản đúng. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Kết bạn” II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi, III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. HS: - Chơi trò chơi. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình - đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. - GV điều khiển cho HS tập. - GV cho HS luyện tập theo tổ - GV cho cả lớp tập - HS: Tập cả lớp do GV điều khiển. - Chia tổ tập theo tổ. - Cả lớp tập để củng cố. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - GV quan sát, nhận xét xử lý các tình huống xảy ra. - 1 tổ lên chơi thử. - Cả lớp cùng chơi. 3. Phần kết thúc: - Cả lớp hát, vỗ tay theo nhịp. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. HS: Hát, vỗ tay. - Về nhà tập luyện cho thân thể khoẻ mạnh. _____________________________________ Mĩ thuật Tiết 7 : Vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương I. Mục tiêu - Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - HS biết cách vẽ tranh phong cảnh . - Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp( HS khá giỏi). II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: + Sưu tầm một số tranh, ảnh phong cảnh. + Bài vẽ phong cảnh của HS năm trước. * HS chuẩn bị: + Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài phong cảnh. + SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Nội dung: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV dùng tranh ảnh gợi ý: + Tranh vẽ về đề tài gì? + Tranh phong cảnh thường vẽ những gì? GV tóm lại: Tranh phong cảnh không phải là sự sao chép, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ. - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Nơi em ở có cảnh đẹp nào không? + Em đã đi tham quan hay đi du lịch ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào? + Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích? + Em định chọn cảnh gì để vẽ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ - GV gợi ý HS chọn cách vẽ phong cảnh + Quan sát thiên nhiên vẽ trực tiếp + Nhớ lại các hình ảnh để vẽ - GV hướng dẫn vẽ trên bảng + Chọn hình ảnh để vẽ, đơn giản gần gũi. + Sắp xếp mảng chính cho cân đối hợp lí + Vẽ chi tiết, vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động. + Vẽ màu, vẽ kín màu, có hoà sắc, rõ đậm nhạt. *Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành - GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm. - Khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý thích của mình Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách chọn cảnh, cách sắp xếp hình vẽ + Màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 3. Củng cố- Dặn dò : - Chuẩn bị cho bài học sau - Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày. Hoạt động của HS - HS quan sát nhận biết: + Đề tài phong cảnh +Nhà cửa, cây cối, đường phố, làng xóm, núi đồi, sông, biển. - HS trả lời - HS theo dõi - HS quan sát - HS thực hành vẽ: HS chọn cảnh vẽ một bức tranh phong cảnh - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích Thể dục Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, trò chơi: ném trúng đích I. Mục tiêu: - Biết cách quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Ném trúng đích”. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường, còi, bóng, III.Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. - Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái. - Gv cho cả lớp tập Cả lớp tập do GV điều khiển (1 – 2 phút). - GV cho HS luyện tập theo tổ - Gv cho các tổ thi đua trình diễn - HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển (4 – 6 phút). - Từng tổ thi trình diễn - GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ tập đúng, đẹp. - Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố (2 – 3 phút). b. Trò chơi vận động: - GV phổ biến trò chơi và luật chơi. HS: Nhắc lại cách chơi. 1 vài HS chơi thử. Cả lớp chơi thật. 3. Phần kết thúc: - HS: Tập 1 số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà ôn bài cho thuộc. _____________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc