Giáo án dạy học khối 4 tuần 5

Tập đọc

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh họa bài tập đọc.

 

doc48 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n - HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài vào vở bài tập. - HS chữa bài + Bài 2: Làm vào vở. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài vào vở bài tập. - HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm vào vở. - GV gọi nhiều HS lên đặt câu. VD: Bạn Na có 1 điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà. - HS phải rèn luyện để vừa học tốt, vừa có đạo đức tốt. - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. - Khen và cho điểm những em đặt câu hay 5. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập. Kỹ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I.Mục đích yêu cầu: --HS biết cách cầm vải, cầm kim,lên kim, xuống kim khi khâu. -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau . đường khâu có thể bị rúm -Yêu thích sản phẩm mình làm ra, có ý thức LĐ II.Chuẩn bị: Tranh qui trình,vải, phấn, kim chỉ, kéo, III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò A.Bài cũ: -GV KT sản phẩm tiết trước của HS -Nhận xét B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Nội dung *HĐ1: Thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại KT khâu thường -Nhắc lại KT khâu thường theo 2 bước: B1: Vạch dấu dường khâu B2:Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu -Nêu thời gian và yêu cầu HS thực hành:Khâu từ đầu đến cuối dường vạch dấu *HĐ2:Đánh giá kết quả học tập của HS -Tổ chức cho HS trưng bày SP thực hành -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét đánh giá 3.Củng cố dặn dò: -Nêu các bước khâu thường - Nhận xét giờ học -HS trưng bày SP -Lớp nhận xét - Lắng nghe * -2 HS nhắc lại -Quan sát tranh qui trình,nghe hướng dẫn -Thực hành khâu mũi thường trên vải - HS trưng bày SP thực hành -Tự đánh giá SP theo các tiêu chí GV đã nêu -1 HS nêu lại ________________________________________________ Hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu: - Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức . - Cho HS hát một bài. 2.Tiến trình tiết hoc. Nội dung: * Sơ kết thi đua tuần 5: - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. -Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. + GV nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: + Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài . + Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. + Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp. - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ. - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bàI học thuộc lòng diễn cảm trong tuần. 3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học : GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS , khen tổ, cá nhân thực hiện tốt. - Lớp cùng hát tập thể. -Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. -Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của tổ trưởng . -Nêu ý kiến -Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. -Lắng nghe và ghi chép nếu cần. - HS nêu ý kiến. -Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. -Lắng nghe. Mĩ thuật Tiết 5 : Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh . - Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh và chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: + Sưu tầm một số tranh, ảnh phonhg cảnh và đề tài khác. + Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài. *HS chuẩn bị: + Sưu tầm tranh,ảnh phong cảnh. + SGK, vở thực hành. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu A. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh B. Bài mới: 1. giới thiệu bài, ghi bảng 2. Nội dung Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Xem tranh 1. Tranh phong cảnh sơn mài - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Có những màu nào trong tranh? + Hình ảnh chính trong tranh là gì? * GV tóm lại 2. Phố cổ - GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài. - Cần bổ sung khi HS trả lời sai. - GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh, sạch, đẹp, nó không chỉ giúp con người có ý tưởng tốt, mà còn có cảm hứng vẽ tranh 3. Cầu Thê Húc - GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm - Gợi ý HS tìm hiểu về bức tranh. - GV tóm lại Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh. - GV nhận xét chung giờ học. *Dặn dò HS: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho bài học sau Hoạt động của HS - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung 1913-1976 + Nông thôn + Màu tươi sáng, nhẹ nhàng + Màu đỏ, vàng + Phong cảnh làng quê + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. Học sinh xem tranh HS tìm hiểu về bức tranh - HS nghe ________________________________________ Âm nhạc Tiết 5: ôn tập bài hát: bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng. bài tập tiết tấu I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca _ Tập biểu diễn bài hát. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. .III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.. ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 3 em lên bảng hát bài “bạn ơi lắng nghe”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá C. Bài mới (25’) 1.. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và làm quen với nốt trắng và tập tiết tấu. 2. Nội dung: * Ôn lại bài hát “Bạn ơi lắng nghe” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp. * Tập múa 1 số động tác phụ họa: - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hướng dẫn học sinh tập luyện từng động tác. - Học sinh đứng tại chỗ và múa. - Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trước lớp * Giới thiệu hình nốt trắng: - Giáo viên giới thiệu: Hình nốt trắng (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng) - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen: - Hướng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng. * Bài tập tiết tấu: - Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu ? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì - Hướng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cả lớp vỗ tay (hoặc gõ) kết hợp hát lại bài hát 1 lần . - Về nhà ôn lại bài hát - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, bàn, tổ - HS hát sửa sai - 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Học sinh tập múa phụ họa - 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trước lớp - Học sinh đọc: 1 nốt trắng = 2 nốt đen - Học sinh tập thể hiện hình nốt trắng - Nốt đen, nốt trắng, móc đơn. - Học sinh đọc tên nốt và gõ tiết tấu bằng thanh phách. _______________________________________________________ Thể dục trò chơi: bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi, khăn sạch. III. Các hoạt động: 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - GV tập trung lớp. - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - HS: Chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình - đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. - GV điều khiển lớp tập. -Gvcho HS tập theo tổ (6 lần) do tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát, nhận xét. - GV điều khiển cả lớp tập. - HS: Tập dưới sự điều khiển của GV (tập 2 lần). - Chia tổ tập theo tổ (6 lần) do tổ trưởng điều khiển. - Tập cả lớp do GV điều khiển. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi - GV cho cả lớp chơi trò chơi. - GV bao quát chung - HS theo dõi - HS: Cả lớp chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS thả lỏng toàn thân - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả. - Về nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh. - HS: Thả lỏng toàn thân. _____________________________________________ Thể dục Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đúng lại trò chơi: bỏ khăn I. Mục tiêu: - Thực hiện được quay sau cơ bản đúng - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - Trò chơi: “Bỏ khăn” yêu cầu biết cách chơi nhanh nhẹn, khéo léo. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường – còi, khăn, III. Các hoạt động: 1. Phần mở đầu: (6 – 10 phút) - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS: - Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân. - Chơi trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: (18 – 22 phút) a. Đội hình đội ngũ: (10 – 12 phút) - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - GV điều khiển cho cả lớp tập. - GV cho các tổ tự tập , tổ trưởng điều khiển - Gv cho các tổ thi đua trình diễn HS: Tập do GV điều khiển. - Chia tổ tập do tổ trưởng điều khiển. - Các tổ thi đua trình diễn. - GV tập hợp cả lớp và cho thi. GV nhận xét, sửa chữa sai sót. b. Trò chơi vận động: (6 – 8 phút) - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. HS: Cả lớp cùng chơi. - GV quan sát biểu dương HS tích cực trong khi chơi. 3. Phần kết thúc: - GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - HS: Hát, vỗ tay, thả lỏng toàn thân. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh. ____________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc