Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
47 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
- HS chọn 1 đoạn trong bài của mình viết theo cách hay hơn.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS đạt điểm cao.
- Về nhà viết lại bài cho hay hơn.
Thể dục
Nhảy dây. Trò chơi: dẫn bóng
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Trò chơi “Dẫn bóng” yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, còi
III. Các hoạt động dạy học :
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối
2. Phần cơ bản:
a. Nhảy dây:
- GV quan sát các tổ, uốn nắn những đội tập sai.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Tập theo tổ.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại trò chơi.
HS: Chơi thử 1 – 2 lần.
- Chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao bài về nhà.
_______________________________
Đạo đức
dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Giúp cho HS biết cách vệ sinh trường lớp.
- Có ý thức vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
1. GV phân công học sinh cả lớp vệ sinh trường lớp:
- Tổ 1: Lau bàn, ghế, bảng.
- Tổ 2: Quét mạng nhện.
- Tổ 3: Quét nền phòng.
- Tổ 4: Quét hành lang.
2. Phân công mang dụng cụ:
- Tổ 1: Mang dẻ lau, chậu.
- Tổ 2: Mang chổi cán dài.
- Tổ 3: Mang chổi lúa, chổi chít.
- Tổ 4: Mang chổi quét nền.
3. Tiến hành lao động:
- Các tổ thực hiện theo đúng nhiệm vụ của tổ mình được phân công.
- GV đi quan sát các tổ làm và nhắc nhở những tổ nào làm chưa tốt.
4. Tổng kết:
- GV đánh giá, nhận xét buổi lao động.
- Tuyên những cá nhân, những tổ làm tốt.
- Nhắc nhở những tổ, cá nhân làm chưa tốt.
Tập làm văn
điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giất đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào 1 bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức: hát.
2. Kiểm tra:
HS: 2 HS đọc lại thư chuyển tiền.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
*HS làm việc với SGK, bút chì, bảng con,
b. Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn:
+ Bài 1: GV giải nghĩa các chữ viết tắt.
- Hướng dẫn HS làm.
HS: Đọc yêu cầu và mẫu chuyển tiền đi.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn.
- 1 HS khá đóng vai em HS viết giúp mẹ.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- GV và cả lớp nhận xét.
- 1 số em đọc trước lớp.
+ Bài 2: GV giúp HS giải thích các chữ đã viết tắt, các từ khó.
HS: Đọc yêu cầu và nội dung.
- GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng:
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
(Mẫu như vở bài tập)
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Toán
ôn tập về tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu BT.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn HS làm bài:
*HS làm việc với SGK, bút chì, bảng con,
+ Bài 1: - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn.
- GV nhận xét, đánh giá.
HS: Làm tính vào giấy nháp.
HS: Kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống.
+ Bài 2:- Gv nêu yêu cầu, hướng dẫn.
HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Chấm bài cho HS.
+ Bài 3: - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 em lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Chiều rộng:
Chiều dài:
47 m
265 m
? m
? m
- Chấm bài cho HS.
Bài giải:
Nửa chu vi của thửa ruộng là:
530 : 2 = 265 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
156 x 109 = 17.004 (m2)
Đáp số: 17.004 m2.
+ Bài 5: - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn.
- Gv nhận xét, đánh giá.
HS: Tự làm và chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Khoa học
ôn tập thực vật và động vật
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
+ Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của nhóm sinh vật.
+ Phân tích được vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức: hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi giờ trước.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
*HS làm việc với SGK, bút chì, bảng con,
b.Nội dung : xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
HS: Quan sát cá hình trang 136, 137 SGK.
? Kể tên những gì được vẽ trong bản đồ
? Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người
* Bước 2:
HS: Một số HS lên trả lời.
- GV nhận xét và gợi ý về sơ đồ.
Các loài tảo đ Cá đ Người ;
Cỏ đ Bò đ Người.
- GV hỏi cả lớp:
? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì
? Chuỗi thức ăn là gì
? Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất
- GV kết luận: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong thiên nhiên.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Mĩ thuật
vẽ tranh: đề tài tự do
I, Mục tiêu
- HS biết chọn đềt tài và những hình ảnh phù hợp để Vẽ
- HS biết cách vẽ hình người hay hình con vật theo ý thích
- HS có ý thức quan tâm đến cuộc sóng xung quanh
II, Chuẩn bị :
Giáo viên :
GSK , SGV
Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài vẽ
Học sinh :
SGK
Một số vật liệu và dụng cụ để vẽ tạo dáng
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ năm trước của học sinh gợi ý để nhận biết
- Tên của hình vẽ tạo dáng ?
- Nêu các bộ phận của con người ?
- Các hoạt động của người ?
- Dáng người hoạt động
Đầu , mình , chân , tay
đi , đứng , chảy , nhảy , ngồi
- Các hoạt động của con vật?
Ngoài ra em có thể vẽ những cảnh nào ?
đi , đứng , nằm , ngồi
Các hạot động ở trường ,sinh hoạt trong gia đình , lễ hội lao động , phong cảnh
Hoạt động 2: Cách vẽ tạo dáng :
- Em chọn hình gì để vẽ tạo dáng ?
- Tìm các bộ phận chính của tranh em định làm cho sinh động ?
- Chọn hình dáng và màu sắc để làm các màu sắc cho phù hợp
- HS nêu theo ý thích
- HS nêu theo ý chon đề tài
Hoạt động 3: Thực hành
Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
Gợi ý cho HS cách làm
- Chọn bài vẽ tạo dáng của năm trứơc cho HS quan sát
- So sánh hình dáng , tỉ lệ cho phù hợp
Học sinh theo dõi
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
Giáo viên gợi ý cho học sinh cách trình bày sản phẩm
* Nhận xét :
+ Hình dáng chung
+ Các bộ phận , chi tiết
+ Màu sắc
+ Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng
Giáo viên nhận xét khen ngợi học sinh làm tốt
Dặn dò :
Chuẩn bị toàn bộ tranh trong năm học để trưng bày
Âm nhạc
ôn tập 2 bài tập đọc nhạc: TĐN Số 5, 6
I. Mục tiêu:
Hs ủoùc oõn chớnh xaực 2 baứi nhaùc vaứ gheựp lụứi ca .
HSY haựt ủửụùc 1 trong 3 baứi haựt ủaừ hoùc vaứ goừ ủeọm chớnh xaực , hs ủoùc ủửụùc 1 trong 2 baứi TẹN soỏ 5 vaứ soỏ 6 .
II. Chuẩn bị:
Baờng nhaùc maựy nghe , tranh minh hoaù , caực nhaùc cuù goừ ủụn giaỷn .
Naộm laùi noọi dung caực baứi nhaùc ủeồ cho hs ủoùc oõn .
III. Các hoạt động dạy và học.
1/ OÅN ẹềNH LễÙP :
Gv ủieồm danh , nhaộc nhụỷ hs .
2/ BAỉI CUế :
tieỏn haứnh trong quaự trỡnh haựt oõn caực baứi haựt ủaừ hoùc .
3/ BAỉI MễÙI :
ẹoùc oõn 2 baứi nhaùc soỏ 5 vaứ soỏ 6.
Gv treo baỷng phuù ủaừ cheựp baứi TẹN soỏ 5 cho hs quan saựt .
Gv cho hs ủoùc cao ủoọ theo thang aõm caực noỏt coự trong baứi nhaùc .
Gv cho hs luyeọn ủoùc ủi leõn vaứ ủi xuoỏng vaứi laàn .
Gv cho hs ủoùc tieỏt taỏu trong baứi nhaùc
Gv cho hs ủoùc tửứng bửụực , tửứ chaọm tửứng caõu roài hụi nhanh , sau khi ủoùc thaứnh thaùo 2 caõu gv cho hs ủoùc gheựp lụứi ca .
Gv cho hs ủoùc thang aõm baứi nhaùc 6
Gv hửụựng daón hs ủoùc oõn vaứ haựt oõn thaứnh thaùo
Gv cho tửứng daừy ủoùc vaứ nhaọn xeựt .
Gv ủeọm giai ủieọu vaứ cho lụựp ủoùc nhaùc vaứ keỏt hụùp haựt lụứi ca vaứi laàn .
4/ CUÛNG COÁ – DAậN DOỉ :
GV hoỷi laùi noọi dung baứi hoùc .
Gv cho lụựp haựt vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc moọt laàn .
Gv nhaọn xeựt chunh giụứ hoùc , ủoọng vieõn khen ngụùi hs haựt toỏt , nhaộc nhoỷ hs .
Veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau toỏt hụn .
Hs chaứo + haựt
Hs quan saựt baứi nhaùc
Hs ủoùc cao ủoọ
Hs ủoùc nhaùc theo ủaứn
Hs ủoùc theo daừy lụựp
Hs ủoùc caự nhaõn
Hs gheựp lụứi ca
Hs nhaộc laùi baứi hoùc
Hs haựt oõn
Hs nghe gv nhaọn xeựt chung
____________________________Hoạt động tập thể
Vui văn nghệ.
A – Mục đích yêu cầu :
Qua tuần HS nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần về mọi mặt.
- Vui văn nghệ
- Phương hướng phấn đấu trong tuần sau .
B- Nội dung sinh hoạt :
* Lớp trưởng nhận xét về tình hình hoạt động chung.
- Nề nếp : Ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng ngay ngắn.
- Chuyên cần : Đảm bảo đủ sỹ số, đi học đúng giờ không có bạn nào đi học muộn.
- Học tập :
+ Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu bài .
- Có nhiều bạn đạt kết quả cao .
+ Bài tập về nhà thực hiện tốt.
+ Chuẩn bị bài nâng cao một số bạn chưa đầy đủ .
- Đạo đức :
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
+ Không có bạn nào nói tục, chửi bậy.
- Văn thể mỹ .
+ Tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoại khoá nghiêm chỉnh.
* GV nhận xét bổ sung.
* Phương hướng :
- Duy trì tốt mọi nề nếp đã đạt được.
- Phải khắc phục những tồn tại trong tuần mắc phải.
* Vui văn nghệ : Cá nhân ; tập thể.
File đính kèm:
- tuan 34.doc