Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
48 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển tiền:
+ Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
- HS theo dõi
- GV yêu cầu 2 em nối nhau đọc nội dung của mẫu
- 2 em nối nhau đọc nội dung của mẫu.
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Thư gửi tiền (như SGV).
- GV yêu cầu một HS giỏi đóng vai em HS giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà.
- Một HS giỏi đóng vai em HS giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền
- GV yêu cầu một số HS đọc trước lớp.
- Một số HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét
+ Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 1, 2 em trong vai người nhận tiền nói trước lớp.
- 1, 2 em trong vai người nhận tiền nói trước lớp.
- GV hướng dẫn để HS biết người nhận tiền cần viết gì, viết vào chỗ nào
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- HS viết vào mẫu Thư chuyển tiền.
- GV yêu cầu từng em đọc nội dung thư của mình cho cả lớp nghe.
- Từng em đọc nội dung thư của mình cho cả lớp nghe.
- GV và cả lớp nghe, nhận xét xem bạn nào viết đúng, bạn nào viết chưa đúng và cần phải sửa ở chỗ nào trong bài viết.
- HS nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết lại cho quen.
Toán
ôn tập về đại lượng (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung: Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
+ Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý
- HS theo dõi
a) GV hướng dẫn chuyển đổi:
5 giờ = 1 giờ x 5
= 60 phút x 5
= 300 phút.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
420 : 60 = 7.
Vậy: 420 giây = 7 phút.
* Với dạng bài giờ = phút có thể hướng dẫn:
giờ = 60 phút x = 5 phút.
* Với dạng bài: 3 giờ 15 phút = phút, có thể hướng dẫn HS:
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút
= 180 phút + 15 phút
= 195 phút.
Phần b, c tương tự phần a.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- HS tự làm bài vào vở
- GV yêu cầu HS chữa bài
- HS chữa bài
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
+ Bài 3: ( HS khá giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý
- HS theo dõi
Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả:
VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
= 300 phút + 20 phút
= 320 phút.
Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
+ Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- HS tự làm bài vào vở
- GV yêu cầu HS chữa bài
- HS chữa bài
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
+ Bài 5: ( HS khá giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý
- HS theo dõi
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- HS tự làm bài vào vở
- GV yêu cầu HS chữa bài
- HS chữa bài
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm vở bài tập.
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục tiêu:
-Hiểu tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đớch trong cõu (trả lời CH Để làm gỡ ? Nhằm mục đớch gỡ ? Vỡ cỏi gỡ ? – ND Ghi nhớ).
-Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đớch trong cõu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dựng trạng ngữ chỉ mục đớch trong cõu (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: Hai HS lên chữa bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
a. Phần nhận xét:
* Bài 1, 2:
- GV yêu cầu HS nối nhau đọc các bài tập 1, 2
- HS nối nhau đọc các bài tập 1, 2
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi “Để làm gì? Nhằm mục đích gì”. Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
b. Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
c. Phần luyện tập:
* Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải
* Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở, một số HS làm vào phiếu
- HS suy nghĩ làm bài vào vở, một số HS làm vào phiếu
- GV yêu cầu một số HS làm vào phiếu lên bảng dán và trình bày.
- Một số HS làm vào phiếu lên bảng dán và trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải
* Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở
- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
- GV nhận xét, cho điểm.
a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm cứng.
b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng dũi đất.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm nốt bài tập.
Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát : Bàn tay mẹ, Chú voi con ở bản đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trong học kỳ II.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục HS tích cực, mạnh dạn trong các hoạt động.
II. Đồ dùng:
- GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, tranh minh hoạ
- HS : Nhạc cụ gõ, tập bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS hát bài “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
a, Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài hát “ Bàn tay mẹ ”
- GV cho HS khởi động giọng
- HS khởi động giọng
- Giáo viên cho HS hát bài “Bàn tay mẹ ” một lượt
- HS hát
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV hướng dẫn HS biểu diễn bài hát
- HS theo dõi và tập theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp
- Một số HS lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét, biểu dương
b,Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài hát : “Chú voi con ở Bản Đôn”
- Giáo viên cho HS hát bài “Chú voi con ở Bản Đôn ”
- HS hát
- GV cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- GV nhận xét, biểu dương
c, Nội dung 3: ôn tập bài “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”
- Giáo viên cho HS hát bài “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”
- HS hát
- GV cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV hướng dẫn HS biểu diễn bài hát
- HS theo dõi và tập theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- GV nhận xét, biểu dương
3. Củng cố- Dặn dò: .
- Lớp đứng tại chỗ đồng thanh hát bài “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
Hoạt động tập thể
kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
- Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần
- Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo.
II. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức .
- Cho HS hát một bài.
- Lớp cùng hát tập thể.
2.Tiến trình tiết hoc.
Nội dung:
* Sơ kết thi đua tuần 33:
- Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ
- Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến.
- Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình:
-Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình.
+ Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung)
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng .
-Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến
-Nêu ý kiến
- Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp.
-Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại.
+ GV nêu ý kiến tổng hợp.
* Phổ biến công tác mới
- Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới:
- Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần
+ Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài .
+ Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
+ Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp
- Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến
* Tổ chức cho lớp văn nghệ
- Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần
-Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn.
3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học :
________________________________
File đính kèm:
- tuan 33.doc