Giáo án dạy học khối 4 tuần 32

Tập đọc

Vương quốc vắng nụ cười

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

-Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc48 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố động tác bổ trợ - HS ôn một số động tác bổ trợ - GV cho HS ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném. - HS ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném. - GV cho HS thi ném bóng trúng đích. - HS thi ném bóng trúng đích. b. Nhảy dây: 9 – 11 phút. - GV cho HS ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập đồng loạt theo nhóm - HS ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập đồng loạt theo nhóm - GV cho HS thi giữa các tổ - HS thi giữa các tổ 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh. - HS tập 1 số động tác hồi tĩnh. - Đứng hát, vỗ tay hoặc chơi trò chơi. - GV nhận xét, đánh giá tiết học và giao bài về nhà. ____________________________ Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức đó học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miờu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yờu thớch (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - GV yêu cầu một HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - GV gọi HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu ý kiến - GV kết luận câu trả lời đúng: ý a, b: + Đoạn mở bài (2 câu đầu) đ Mở bài gián tiếp. + Đoạn kết bài (2 câu cuối) đ Kết bài mở rộng. ý c: + Mùa xuân là mùa công múa đ Mở bài trực tiếp. + Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xòe uốn lượn ánh nắng xuân ấm áp. đ Kết bài không mở rộng. * Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - GV cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những em viết tốt. - HS nhận xét * Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, 1 số em làm vào giấy, dán bài lên bảng lớp. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, 1 số em làm vào giấy, dán bài lên bảng lớp. - GV cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những bài viết hay. - HS nhận xét - Gv yêu cầu HS đọc cả bài văn đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài. - 2 – 3 HS đọc cả bài văn đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài. - GV chấm điểm bài viết hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết nhiều cho quen. Toán ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng , trừ phõn số . - Tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng , phộp trừ phõn số II. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở - GV yêu cầu HS chữa bài - HS chữa bài - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận a) b) + Bài 4: ( HS khá giỏi) HS: Đọc bài và tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận Giải: a) Số phần diện tích trồng hoa và làm đường đi là: (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: (vườn hoa) b) Diện tích vườn hoa là: (m2) Diện tích xây bể nước là: (m2) Đáp số: a) vườn hoa. b) 15 m2. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm vở bài tập. Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I. Mục tiêu: -Hiểu tỏc dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trong cõu (Trả lời cho CH Vỡ sao ? Nhờ đõu ? Tại đõu ? – ND Ghi nhớ) -Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trong cõu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dựng trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trong cõu (BT2, BT3). *HS khỏ, giỏi: biết đặt 2,3 cõu cú trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn trả lời cho cỏc CH khỏc nhau (BT3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, băng giấy III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài 1a. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a. Phần nhận xét: * Bài 1, 2: - GV yêu cầu HS nối nhau đọc các bài tập 1, 2 - HS nối nhau đọc các bài tập 1, 2 - Gọi HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. + Vì vắng tiếng cười: Là trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” b. Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ. - 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. c. Phần luyện tập: * Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lời giải Câu a: Nhờ siêng năng, cần ai Câu b: Vì rét, Câu c: Tại Hoa mà tổ không được khen. * Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - HS suy nghĩ làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lời giải: a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập. * Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở - HS suy nghĩ làm bài vào vở - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Âm nhạc Học hát bài : giấc mơ của bé Nhạc và lời : Xuân Giao I. Mục tiêu : - Biết theo giai điệu và lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ và gõ đệm. - Giáo dục HS hồn nhiên yêu đời, yêu cuộc sống . II .Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát bài “ Chú voi con ở Bản Đôn”. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: - GV giới thiệu về nội dung bài hát - Học sinh theo dõi * Hoạt động 1: Dạy hát bài hát: Giấc mơ của bé. - Giáo viên hát mẫu 1 lần - Cả lớp nghe - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài hát - HS nêu - GV giới thiệu về tác giả, tác phẩm - HS theo dõi - Trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ o, a - Học sinh đọc cao độ - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - HS đọc - GV đánh dấu những chỗ nghỉ lấy hơi - HS theo dõi - Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích - Học sinh học hát theo hướng dẫn của giáo viên - Tổ chức cho học sinh hát theo nhóm, bàn, tổ, dãy. - Học sinh hát theo nhóm, bàn, tổ, dãy. - GV theo dõi sửa sai - HS hát sửa sai - GV gọi vài cá nhân hát - Vài cá nhân hát - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca * Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo bàn - tổ - dãy. - HS luyện tập theo bàn - tổ - dãy - GV cho HS luyện tập hát cá nhân. - HS luyện tập cá nhân. - GV cho một nhóm hát, nhóm khác gõ đệm và ngược lại - Một nhóm hát, nhóm khác gõ đệm và ngược lại 3. Củng cố - Dặn dò (4’) - Tiết hôm nay các em được học hát bài gì? - Gọi 2 em hát trước lớp. - Về nhà học bài chuẩn bị bài cho giờ sau IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu: - Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo. II. Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức . - Cho HS hát một bài. - Lớp cùng hát tập thể. 2.Tiến trình tiết hoc. Nội dung: * Sơ kết thi đua tuần 32: - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: -Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng . -Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến -Nêu ý kiến - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. -Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. + GV nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: - Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần + Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài . + Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. + Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần -Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. 3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học : ___________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc
Giáo án liên quan