Giáo án dạy học khối 4 tuần 28

Tập đọc

ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- §ọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

*HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút)

 

doc50 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét - GV nhận xét, kết luận Bài giải: Ta có sơ đồ: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày soạn: 23-3-2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn Kiểm tra viết (tiết 8) I. Mục tiêu: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: -Nghe - viết đỳng bài CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phỳt) ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ (văn xuụi). -Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cõy cối) đủ 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài), rừ nội dung miờu tả ; diễn đạt thành cõu, viết đỳng chớnh tả. II. Nội dung: A. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: * GV nhắc nhở HS một số điểm lưu ý khi làm bài a. Chính tả: - GV đọc cho HS viết 1 bài chính tả có độ dài khoảng 90 chữ. - HS nghe GV đọc và viết bài vào giấy. b. Tập làm văn: - GV viết đề bài lên bảng: Đề bài: Viết 1 đoạn văn miêu tả đồ vật hoặc tả cây cối (khoảng 10 câu). - HS đọc đề bài, suy nghĩ và viết bài vào giấy. - GV thu bài về chấm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ kiểm tra. - Về nhà đọc trước bài giờ sau học. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu: - Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo. II. Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức . - Cho HS hát một bài. - Lớp cùng hát tập thể. 2.Tiến trình tiết hoc. Nội dung: * Sơ kết thi đua tuần 28: - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: -Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng . -Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến -Nêu ý kiến - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. -Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. + GV nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: - Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần + Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài . + Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. + Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần -Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. 3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học : IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy ___________________________________________ Mĩ thuật Vẽ trang trí: trang trí lọ hoa I-Mục tiêu - Học sinh thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. - HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình. II-Đồ dùng dạy học *Giáo viên - SGK, SGV - Một số lọ hoa - Bài vẽ của HS lớp trước *Học sinh - SGK, Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV cho HS quan sát lọ hoa - HS quan sát nhận xét +Hình dáng của lọ hoa ? +Cao, thấp. +Các bộ phận của lọ hoa ? +Miệng, cổ, thân, đáy +Tỉ lệ các bộ phận ? +Lọ hoa được làm bằng gì ? +Thuỷ tinh, sứ +Lọ hoa có trang trí những gì ? +Hoa lá, tranh phong cảnh +Nêu cách tranh trí lọ hoa ? - HS nêu b.Hoạt động 2:Cách trang trí lọ hoa tròn - GV hướng dẫn cách trang trí trên bảng - HS quan sát và theo dõi + Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí + Tìm hoạ tiết để vẽ vào các mảng + Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước trang trí - Học sinh nhắc lại - Giáo viên cho xem một số bài trang trí của lớp trước để các em học tập cách trang trí. - HS quan sát c. Hoạt động 3 : Thực hành -GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Học sinh thực hành vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng d. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - Giáo viên cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - GV gọi HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá - GV khen ngợi những học sinh hoàn thành bài vẽ và bài vẽ chưa hoàn thành nhưng đẹp 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: dẫn bóng I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Dẫn bóng” Biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay đập bóng nảy liên tục xuống mặt đất. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường, dây, bóng. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - HS theo dõi - GV cho HS tập một số động tác khởi động - HS đứng tại chỗ xoay các khớp tay chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. *Ôn các động tác tay chân lườn bụng, phối hợp và nhảy các bài thể dục phát triển chung. - HS tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Ôn nhảy dây 1 – 2 phút. 2. Phần cơ bản: a. Môn tự chọn 9 – 11 phút: * Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. - GV cho HS tập theo tổ - HS tập theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển. - GV bao quát, sửa sai cho HS b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - HS theo dõi - GV cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi - GV bao quát chung để HS chơi trò chơi đạt kết quả cao 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh. - HS tập 1 số động tác hồi tĩnh. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay hoặc chơi hồi tĩnh. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. - Về tập thể dục đều đặn vào buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Âm nhạc Học hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan Nhạc và lời : Lưu Hưu Phước I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời1. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Giáo dục HS yêu qúi cuộc sống hoà bình II .Đồ dùng : - GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A. Bài cũ: GV yêu cầu HS hát bài “ Chú voi con ở Bản Đôn” B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: - GV giới thiệu về nội dung bài hát - Học sinh theo dõi * Hoạt động 1: Dạy hát bài hát: Thiếu nhi thế gới liên hoan. - Giáo viên hát mẫu 1 lần - Cả lớp nghe - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài hát - HS nêu - GV giới thiệu về tác giả, tác phẩm - HS theo dõi - Trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ o, a - Học sinh đọc cao độ - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - HS đọc - GV giải thích từ khó: Khôn ngăn nghĩa là “không ngăn được” - HS theo dõi - GV đánh dấu những chỗ nghỉ lấy hơi - HS theo dõi - Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích - Học sinh học hát theo hướng dẫn của giáo viên - Tổ chức cho học sinh hát theo nhóm, bàn, tổ, dãy. - Học sinh hát theo nhóm, bàn, tổ, dãy. - GV theo dõi sửa sai - HS hát sửa sai - GV gọi vài cá nhân hát - Vài cá nhân hát - Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca * Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo bàn - tổ - dãy. - HS luyện tập theo bàn - tổ - dãy - GV cho HS luyện tập hát cá nhân. - HS luyện tập cá nhân. - GV cho một nhóm hát, nhóm khác gõ đệm và ngược lại - Một nhóm hát, nhóm khác gõ đệm và ngược lại 3. Củng cố - Dặn dò (4’) - Tiết hôm nay các em được học hát bài gì? - Gọi 2 em hát trước lớp. - Về nhà học bài chuẩn bị bài cho giờ sau. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: trao tín gậy I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Trao tín gậy”. Biết cách trao nhận tín gậy khi chơi trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, dây nhảy, dụng cụ chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS theo dõi - GV cho HS tập một số động tác khởi động - HS: Xoay các khớp cổ tay, chân, gối, - GV cho HS ôn động tác tay chân lườn bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Sau đó thi nhảy dây: Lần đầu thi thử, lần 2 thi chính thức. - Ôn động tác tay chân lườn bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Thi nhảy dây: Lần đầu thi thử, lần 2 thi chính thức. 2. Phần cơ bản: a. Môn tự chọn: * Ném bóng: - GV cho HS ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị - HS ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị: Tập đồng loạt theo 2 – 4 hàng ngang. - GV bao quát chung, sửa sai cho HS - HS tập sửa sai - GV cho HS tập ném bóng - HS tập - GV bao quát chung, sửa sai cho HS - HS tập sửa sai b. Trò chơi: 9 – 11 phút. - GV nêu tên trò chơi, nêu cách chơi và luật chơi. - HS theo dõi - GV cho HS chơi thử 1 – 2 lần, sau đó chơi chính thức - HS chơi thử 1 – 2 lần, sau đó chơi chính thức. - GV bao quát chung để HS chơi trò chơi đạt kết quả cao 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh. - HS tập 1 số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy

File đính kèm:

  • doctuan 28.doc
Giáo án liên quan