Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
48 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tìm gì?
- HS nêu
- GV yêu cầu HS nêu cách làm
- HS nêu cách làm
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- HS chữa bài
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV chấm điểm cho 1 số em.
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Hoạt động tập thể
kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
- Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần
- Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo.
II. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức .
- Cho HS hát một bài.
- Lớp cùng hát tập thể.
2.Tiến trình tiết hoc.
Nội dung:
* Sơ kết thi đua tuần 25:
- Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ
- Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến.
- Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình:
-Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình.
+ Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung)
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng .
-Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến
-Nêu ý kiến
- Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp.
-Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại.
+ GV nêu ý kiến tổng hợp.
* Phổ biến công tác mới
- Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới:
- Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần
+ Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài .
+ Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
+ Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp
- Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến
* Tổ chức cho lớp văn nghệ
- Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần
-Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn.
3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học :
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
_______________________________
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài trường em
I-Mục tiêu:
- Hiểu đề tài trường em.
- HS biết cách vẽ tranh đề tài Trường em
- HS vẽ được bức tranh về trường học của mình.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- HS thêm yêu mến trường của mình.
II-Đồ dùng dạy học
*Giáo viên
- SGK, SGV
- Một số tranh ảnh về trường học
*Học sinh
- SGK
- Sưu tầm tranh ảnh về trường học
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ ..
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị
- HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị
+Phong cảnh trường có những gì ?
+Các lớp học, hàng cây, ghế đá
+Sân trường ngoài giờ ra chơi ?
+Có nhiều hoạt động vui chơi,
*GV kết luận : Có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài trường em
-GV gợi ý HS tả lại hình ảnh thân quen về ngôi trường mình
- HS tả lại
- Giáo viên tóm tắt và bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Giáo viên yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nội dung đề tài mình chọn
- HS nối tiếp nhau phát biểu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú.
+Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt.
- HS quan sát
- Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ
- HS nhắc lại các bước vẽ:
+ Tìm chọn nội dung đề tài
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- HS theo dõi
- Gv cho HS thực hành
- HS thực hành: Vẽ tranh đề tài Trường em
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Nội dung đề tài
+ Hình ảnh và màu sắc đẹp
- HS trưng bày sản phẩm
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét, đánh giá
GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
3. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho bài học sau
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Thể dục
Phối hợp chạy, nhảy, mang vác
Trò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.. II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường, còi, bóng
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- HS theo dõi
- GV cho HS tập một số động tác khởi động
- HS: Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- GV cho HS chơi trò chơi “Chim bay cò bay”.
- HS chơi trò chơi: “Chim bay cò bay”.
2. Phần cơ bản: (18 – 20 phút).
a. Bài tập RLTTCB:
* Tập phối hợp chạy, nhảy, vác, mang.
- GV cho HS tự ôn theo nhóm
- Tập theo nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích.
- GV cho HS tập thi đua giữa các tổ.
- HS tập thi đua giữa các tổ.
- GV bao quát chung, sửa sai cho HS
- GV quan sát, nhận xét.
b. Trò chơi vận động:- Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ.
- Cả lớp nghe GV phổ biến.
- GV cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức
- HS: Chơi thử rồi chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ.
- Chia các tổ tập theo khu vực.
- GV đi quan sát đến từng tổ và nhắc giữ gìn trật tự.
- GV cho HS tập thi đua giữa các tổ
-HS thi giữa các tổ, mỗi tổ 2 em, mỗi em ném 2 lượt xem tổ nào ném được nhiều hơn thì tổ đó thắng.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập một số động tác thả lỏng
- HS đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Giao bài về nhà: Nhảy dây kiểu chụm chân.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng; Bàn tay mẹ; Chim sáo . Nghe nhạc.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Đồ dùng:
- GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, tranh minh hoạ
- HS : Nhạc cụ gõ, tập bài h
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS hát bài “ Chim sáo”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
a, Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài hát “ Chúc mừng ”
- GV cho HS khởi động giọng
- HS khởi động giọng
- Giáo viên cho HS hát bài “Chúc mừng ” một lượt
- HS hát
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV hướng dẫn HS biểu diễn bài hát
- HS theo dõi và tập theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp
- Một số HS lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét, biểu dương
b,Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài hát : “Bàn tay mẹ ”
- Giáo viên cho HS hát bài “Bàn tay mẹ ”
- HS hát
- GV cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- GV nhận xét, biểu dương
c, Nội dung 3: ôn tập bài “ Chim sáo”
- Giáo viên cho HS hát bài “ Chim sáo”
- HS hát
- GV cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV hướng dẫn HS biểu diễn bài hát
- HS theo dõi và tập theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- HS lên biểu diễn trước lớp dưới nhiều hình thức: đơn ca , song ca, tốp ca
- GV nhận xét, biểu dương
d, Nội dung 4: Nghe nhạc ( nếu có điều kiện)
3. Củng cố- Dặn dò: .
- Lớp đứng tại chỗ đồng thanh hát bài “ Chim sáo”
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
________________________________
Thể dục
Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
TRò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường, còi
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS theo dõi
- GV cho HS tập một số động tác khởi động
- HS chạy chậm theo 1 hình tự nhiên.
- HS tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB:
* Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau.
- GV hướng dẫn cách nhảy và nhảy mẫu cho HS xem.
- HS quan sát và làm theo GV.
- GV cho HS dàn hàng nhảy theo hàng.
- HS dàn hàng nhảy theo hàng.
- GV cho HS nhảy theo tổ ở từng khu vực đã quy định.
- HS nhảy theo tổ ở từng khu vực đã quy định.
- GV bao quát chung
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- HS nghe GV phổ biến.
- GV cho HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ
- Cả lớp tiến hành chơi.
- GV bao quát chung
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập một số động tác thả lỏng
- HS đứng thành vòng tròn, hát.
- HS đứng tại chỗ hít thở sâu.
- GV cùng hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học giao bài tập về nhà.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
File đính kèm:
- tuan 25.doc