Tập đọc
Bốn anh tài (tiếp)
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
48 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o cáo tình hình tổ mình.
+ Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung)
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng .
-Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến
-Nêu ý kiến
- Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp.
-Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại.
+ GV nêu ý kiến tổng hợp.
* Phổ biến công tác mới
- Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới:
- Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần
+ Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài .
+ Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
+ Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp
- Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến
* Tổ chức cho lớp văn nghệ
- Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần
-Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn.
3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học :
IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
đi chuyển hướng phải trái
trò chơi: thăng bằng
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thăng bằng”.
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân trường vệvsinh an toàn nơi tập .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- HS trò chơi: “Có chúng em”.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ và RLTTCB:
- GV cho HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
- Cả lớp tập theo chỉ huy của GV.
- GV cho HS ôn đi chuyển hướng phải, trái theo tổ.
- HS tập theo tổ, nhóm do tổ trưởng điều khiển.
- GV đi quan sát, sửa chữa.
- GV cho HS tập thi đua giữa các tổ
b. Trò chơi vận động: Trò chơi “Thăng bằng”.
- GV cho HS khởi động lại các khớp
- HS khởi động các khớp
- GVcho HS nhắc lại cách chơi trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi trò chơi
- GV cho HS chơi thi đua giữa các tổ
- HS chơi thi đua giữa các tổ
- Gv bao quát chung
3. Phần kết thúc:
- Gv cho HS tập một số động tác thả lỏng
- HS đi thường theo nhịp và hát 2 -3phút.
- Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu.
- GV hệ thống bài và nhận xét.
- Giao bài tập về nhà.
IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Tập Vẽ tranh Đề tài Ngày hội quê em
I-Mục tiêu
- Học sinh hiểu đề tài về các ngày lễ truyền thống của quê hương.
- HS biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội.
- Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II-Đồ dùng dạy học
*Giáo viên
- SGK, SGV
- Một số tranh vẽ của hoạ sĩ ,HS về lễ hội truyền thống
- Tranh in trong bộ Đ.D.D.H
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
*Học sinh
- SGK
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Tranh ảnh về đè tài lễ hội
- Bút chì, màu vẽ , tẩy
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. GV kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị
- HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị
+Trong lễ hội có nhiều hoạt động khác nhau, hãy kể tên ?
- HS kể lại những hoạt động trong lễ hội
+Chọi gà, đấu vật ..
+GV nêu: Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng
+Kể lại lễ hội ở quê em
+ HS kể lại lễ hội ở quê mình
*GV kết luận : Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa.
- Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội của quê hương để vẽ tranh
- Giáo viên tóm tắt và bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Giáo viên yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nội dung đề tài mình chọn
- HS nối tiếp nhau phát biểu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú.
+Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt.
- HS quan sát
- Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ
- HS nhắc lại các bước vẽ:
+ Tìm chọn nội dung đề tài
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- HS theo dõi
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
- HS thực hành: Vẽ tranh đề tài ngày hội quê em
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Nội dung đề tài
+ Hình ảnh và màu sắc đẹp
- HS trưng bày sản phẩm
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét, đánh giá
GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
3. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho bài học sau
IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
đi chuyển hướng phải trái
TRò chơi: lăn bóng bằng tay
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
II. Địa điểm - phương tiện:
Sân trường, còi, bóng .
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS tập một số động tác khởi động
- HS giậm chân tại chỗ, hát vỗ tay.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân.
- Trò chơi “Quả gì ăn được”.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB:
* Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc
- HS cả lớp tập do cán sự điều khiển.
- GV bao quát sửa sai cho 1 số em tập chưa đúng.
* Ôn đi chuyển hướng phải trái.
- GV cho HS luyện tập theo tổ
- HS tập theo tổ ở những nơi đã quy định dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV bao quát chung
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS theo dõi
- GV cho HS chơi thử sau đó chơi thật
- HS chơi thử, sau đó chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập một số động tác thả lỏng
- HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________-
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Chúc mừng
Tập đọc nhạc. TĐN số 5
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Đồ dùng :
- GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe
- HS: Nhạc cụ gõ, SGK, vở chép nhạc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS hát bài Chúc mừng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài:
2. Nội dung:
a. Phần mở đầu
GV giới thiệu nội dung bài học .
b.Phần hoạt động
* Nội dung 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng
- Giáo viên trình bày lại bài hát Chúc mừng
- HS nghe
- GV cho HS khởi động giọng
- HS khởi động giọng
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- GV theo dõi, sửa sai
- HS hat sửa sai
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản
- HS hát kết hợp một số động tác phụ hoạ
- Cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp.
- GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp
- Một số HS lên biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét, biểu dương
*Nội dung 2: Học bài tập đọc nhạc số5 ( nếu có điều kiện)
- Giáo viên treo bài tập đọc nhạc lên bảng
- Học sinh luyện đọc tiết tấu
- GV cho HS ghép cao độ với trường độ
- HS ghép cao độ với trường độ
- GV cho HS đọc cả 2 câu và ghép lời ca
- HS đọc cả 2 câu và ghép lời ca
c, Phần kết thúc
- GV cho HS hát lại bài Chúc mừng một lượt
- HS hát lại bài Chúc mừng một lượt
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau
IV-Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 20.doc