Giáo án dạy học khối 4 tuần 15

Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trũ chơi7 thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK )

 

doc48 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết thúc: - GV cho HS tập động tác thả lỏng - HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay, thực hiện động tác gập thân thả lỏng. - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân 5 - 6 lần. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà các em tập cho thuộc để giờ sau kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: __________________________ Tập làm văn Quan sát đồ vật I. Mục tiêu: - Biết quan sỏt đồ vật theo trỡnh tự hợp lớ , bằng nhiều cỏch khỏc nhau , phỏt hiện được đặc điểm phõn biệt đồ vật này với đồ vật khỏc ( ND Ghi nhớ ) II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ 1 số đồ chơi trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Một em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a. Phần nhận xét: + Bài 1: - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và các gợi ý a, b, c, d. - 3 em nối nhau đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d. - GV yêu cầu một số em giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp. - Một số em giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập. - Đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập. - Gọi HS trình bày kết quả - HS: Trình bày kết quả. - GV và cả lớp nhận xét từng em theo các tiêu chí đề ra. Bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế + Bài 2: - GV hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận. - Quan sát bằng nhiều giác quan. - Tìm ra những đặc điểm riêng. b. Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu 2- 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - 2 - 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ. c. Phần luyện tập: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS đọc lại - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS đọc dàn ý mình đã chọn - HS đọc dàn ý mình đã chọn. - GV nhận xét, kết luận: VD: 1) Mở bài: Giới thiệu gấu bông, đồ chơi em thích. 2) Thân bài: + Hình dáng: + Bộ lông: + Hai mắt: + Mũi: + Trên cổ: + Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: 3) Kết luận: Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như 1 cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài văn của mình. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Chia cho số có 2 chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phộp chia số cú năm chữ số cho số cú hai chữ số ( chia hết , chia cú dư ) II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a. Trường hợp chia hết: - GV nêu phép chia: 10105 : 43 = ? - HS đọc - GV yêu cầu một HS lên bảng đặt tính - Một HS lên bảng đặt tính - GV hướng dẫn HS chia lần lượt như SGK. - HS thực hành chia 1 0 1 0 5 4 3 1 5 0 2 3 5 2 1 5 0 0 - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. VD: 101 : 43 = ? Có thể ước lượng 10 : 4 = 2 dư 2. 150 : 43 = ? Có thể ước lượng 15 : 4 = 3 dư 3. b. Trường hợp chia có dư: - GV nêu phép chia: 26345 : 35 = ? - HS đọc - GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như trên. c. Thực hành: + Bài 1: HS: Đặt tính rồi tính. - - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - GV yêu cầu HS nêu lại các bước tính - HS nêu - GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận. + Bài 2: ( nếu còn thời gian) - GV yêu cầu HS đọc bài tập - HS đọc - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS nêu - GV yêu cầu 1HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - Một HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - GV thu 1 số bài chấm cho HS. - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm các bài tập trong vở bài tập. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: 7-12-2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Mục tiêu: - Nắm được phộp lịch sự khi hỏi chuyện người khỏc : biết thưa gửi , xưng hụ phự hợp với quan hệ giữa mỡnh và người được hỏi ; trỏch những CH tũ mũ hoặc làm phiền lũng người khỏc ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết được quan hệ giữa cỏc nhõn vật , tớnh cỏch của nhõn vật qua lời đối đỏp (BT1, BT2 mục III ) II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a. Phần nhận xét: + Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Gọi HS chữa bài - HS chữa - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? Từ thể hiện thái độ lễ phépà Lời gọi: Mẹ ơi + Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một số HS làm phiếu. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một số HS làm phiếu - GV yêu cầu HS làm phiếu dán lên bảng và trình bày - HS làm phiếu dán lên bảng và trình bày - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV kết luận. a) Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ? b) Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? Bạn có thích trò chơi điện tử không? + Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Gọi HS phát biểu - HS phát biểu - GV kết luận ý kiến đúng. b. Phần ghi nhớ: - Gọi 2- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ - 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ. c. Phần luyện tập: + Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một số HS làm phiếu. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một số HS làm phiếu - GV yêu cầu HS làm phiếu dán lên bảng và trình bày - HS làm phiếu dán lên bảng và trình bày - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng (SGV). + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu. - 2 em đọc các câu hỏi trong đoạn trích. - 1 em đọc các câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau. - 1 em đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi trong bài - HS đọc - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu - GV nhận xét và chốt lời lời giải đúng (SGV). 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc Học bài hát tự chọn học bài hát : Khăn quàng thắp sáng bình minh Nhạc và lời của Trịnh Công Sơn I, Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. II , Đò dùng: Nhạc cụ gõ SGK âm nhạc 4, bảng , phấn III,Các hoạt động dạy học | A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em” B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a , Phần mở đầu : HS ôn lại ba bài hát giờ trước - GV cho HS khởi động giọng - HS khởi động giọng - GV cho HS hát ôn lại lần lượt 3 bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả, Trên ngựa ta phi nhanh. - HS hát ôn lại lần lượt 3 bài hát theo sự hướng dẫn của GV b, Phần hoạt động * Nội dung 1: Hoạt động 1: Dạy bài hát : Khăn quàng thắp sáng bình minh - Giáo viên hát mẫu - HS nghe - Gọi HS đọc lời ca - HS đọc lời ca - Giáo viên đọc lời ca theo nhịp bài hát - HS theo dõi - GV dạy học sinh học hát từng câu - HS hát theo sự hướng dẫn của GV Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS luyện tập bài hát theo dãy bàn, tổ, cá nhân - HS hát theo dãy bàn, tổ, cá nhân * Nội dung 2 : Hát kết hợp hoạt động - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Hoạt động 2:Tập biểu diễn bài hát - GV hướng dẫn HS các động tác phụ hoạ - HS tập theo sự hướng dẫn của GV - GV cho hai dãy bàn hát và nhún theo nhịp hai , hai nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ - Hai dãy bàn hát và nhún theo nhịp hai , hai nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ - GV nhận xét, biểu dương c , Phần kết thúc GV nhận xét tiết học Về nhà hát ôn lại bài vừa học IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu: - Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo. II. Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức . - Cho HS hát một bài. - Lớp cùng hát tập thể. 2.Tiến trình tiết hoc. Nội dung: * Sơ kết thi đua tuần 15: - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: -Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng . -Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến -Nêu ý kiến - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. -Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. + GV nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: - Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần + Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài . + Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. + Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần -Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. 3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học : GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS , khen tổ, cá nhân thực hiện tốt IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ___________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc
Giáo án liên quan