Giáo án dạy học khối 4 tuần 13

Tập đọc

Người tìm đường lên các vì sao

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện .

- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì , bền bì suốt 40 năm , đả thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

( trả lời được CH trong SGK )

 

doc48 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách làm - HS nêu - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở - Hai HS lên bảng làm, lớp làm vở - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: a) 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390. b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 302 x 2 x 10 = 604 x 10 = 6040. + Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? - HS trả lời - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - HS lên bảng chữa bài. - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Bài giải: Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể là: 25 + 15 = 40 (lít) Sau 75 phút cả 2 vòi chảy được là: 40 x 75 = 3000 (lít) Đáp số: 3000 lít nước. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục tiêu: - Hiểu được tỏc dụng của cõu hỏi và dấu hiệu chớnh để nhận biết đỳng ( ND Ghi nhớ ) . - Xỏc định được cõu hỏi trong một văn bản ( BT1 ,mục iii) bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung , yờu cầu cho trước ( BT2 , BT3) . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: Lên bảng chữa bài tập 1. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a. Phần nhận xét: + Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bài tập - HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS đọc thầm bài “Người tìm đường đến các vì sao” và phát biểu. - HS đọc thầm bài “Người tìm đường đến các vì sao” và phát biểu - GV treo bảng phụ kẻ 4 cột. Câu hỏi / của ai / hỏi ai / dấu hiệu. Ghi các câu hỏi vào cột câu hỏi. - Vài HS đọc lại + Bài 2, 3: HS: 1 em đọc to yêu cầu. HS suy nghĩ trả lời, GV ghi kết quả trả lời vào bảng, sau đó 1 em đọc lại bảng. - GV yêu cầu HS đọc bài tập - HS đọc - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời, GV ghi kết quả trả lời vào bảng, sau đó 1 em đọc lại bảng. - HS trả lời Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Xi - ôn – cốp – xki Tự hỏi mình - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi. 2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Một người bạn Xi - ôn – cốp – xki - Từ thế nào - Dấu chấm hỏi. b. Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ - 3 – 4 HS đọc. c. Phần luyện tập: + Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - GV gọi HS chữa bài - HS chữa bài - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng (SGV). + Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập, đọc cả mẫu. - HS đọc yêu cầu bài tập - GV viết lên bảng 1 câu văn. VD: Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - GV yêu cầu 1 cặp HS làm mẫu - 1 cặp HS làm mẫu HS1: Về nhà bà cụ làm gì? HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. - GV cho HS thi hỏi đáp trước lớp - Một số HS thi hỏi đáp các câu khác. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn. + Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở: VD: Vì sao mình không tự giải được bài tập này nhỉ? - Mẹ dặn mình hôm nay phải làm gì đây? - Không biết mình quên bút ở đâu? - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Về nhà viết lại vào vở 4 câu hỏi tự đặt. Âm nhạc Ôn tập bài hát : Cò lả Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 4 I, Mục tiêu: - Học sinh hát theo giai điệu và đúng lời ca bài Cò lả. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II, Chuẩn bị : * Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng Bảng phụ có chép bài tập đọc nhạc số 4 Con chim ri * Học sinh SGK âm nhạc Một số nhạc cụ thường dùng III, Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS hát bài Cò lả B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a. Phần mở đầu GV giới thiệu nội dung bài học . b.Phần hoạt động * Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả - Giáo viên trình bày lại bài hát Cò lả - HS nghe - GV cho HS khởi động giọng - HS khởi động giọng - Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ - Cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hát xướng và hát xô Phần 1 : Hát xướng : Một HS hát “Con cò ra cánh đồng ” Phần 2: Hát xô : Cả lớp hát “Tình tính tang nhớ hay chăng ” - HS hát theo sự hướng dẫn của GV - Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản - HS hát kết hợp một số động tác phụ hoạ - Cho từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp. - Từng nhóm HS lên tập biểu diễn trước lớp. - GV cho một số HS lên biểu diễn trước lớp - Một số HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét, biểu dương *Nội dung 2: Học bài tập đọc nhạc số 4 Con chim ri ( nếu có điều kiện) - Giáo viên treo bài tập đọc nhạc lên bảng - Học sinh luyện đọc tiết tấu - GV cho HS ghép cao độ với trường độ , đọc ở tốc độ hơi chậm. - HS ghép cao độ với trường độ , đọc ở tốc độ hơi chậm. - GV cho HS đọc cả 2 câu và ghép lời ca - HS đọc cả 2 câu và ghép lời ca c, Phần kết thúc - GV cho HS hát lại bài Cò lả một lượt - HS hát lại bài Cò lả một lượt - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần 14: Ngày soạn: 30-11-2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Mĩ thuật Thực hành vẽ trang trí : trang trí đường diềm I , Mục tiêu : - Học sinh hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm. - HS biết cách vẽ trang trí đường diềm . - HS trang trí đường diềm đơn giản. - HS khá giỏi: chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II, Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK , SGV - Một số dường diềm (cỡ to ) và đồ vật có trang trí đường diềm - Một số bài trang trí đường diềm của học sinh lớp trước - Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm - Kéo ,giấy màu ,hồ dán (để cắt dán ) Học sinh : SGK Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì , thước kẻ , tẩy , com pa , kéo , hồ dán , màu vẽ III, Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a.Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - Giáo viên cho HS quan sát tranh ở hình 1và trả lời câu hỏi - HS quan sát và trả lời -Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? - Cốc, chén, - Ngoài những đồ vật ở hình 1 em còn thấy ở những đồ vật nào trang trí đường diềm ? bát , chậu cảnh ,khăn , áo ,đĩa - Những hoạ tiết nào thường được dùng để trang trí đường diềm ? hoa dây , - Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào ? - Hoạ tiết đối xứng và thường được nhắc lại ,xen kẽ , xoay chiều - Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm hình 1 - Màu sắc hài hoà , các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu b.Hoạt động 2:Cách trang trí đường diềm - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để nhận ra cách làm bài . - Học sinh theo dõi +Tìm chiều dài , chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều , sau đó chia khoảng cách đều nhau rồi kẻ đường trục +Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối , hài hoà . + Tìm và vẽ hoạ tiết + Vẽ mau theo ý thích , có đậm , có nhạt - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ - HS nhắc lại các bước vẽ - GV treo bài mẫu của học sinh năm trước để HS quan sát - HS quan sát c. Hoạt động 3 : Thực hành -GV yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh làm bài : Học sinh tự vẽ đường diềm - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng d. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - Giáo viên chọn một số bài trang trí đường diềm và một số bài trang trí đồ vật lên bảng để nhận xét và xếp loại - HS trưng bày sản phẩm - GV gọi HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá - GV khen ngợi những học sinh hoàn thành bài vẽ và bài vẽ chưa hoàn thành nhưng đẹp 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị tiết sau IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy ____________________________________ Hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu: - Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo. II. Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức . - Cho HS hát một bài. - Lớp cùng hát tập thể. 2.Tiến trình tiết hoc. Nội dung: * Sơ kết thi đua tuần 13: - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: -Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng . -Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến -Nêu ý kiến - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. -Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. + GV nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: - Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần + Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài . + Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. + Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần -Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. 3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học : GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS , khen tổ, cá nhân thực hiện tốt ______________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 13.doc
Giáo án liên quan