Giáo án dạy học khối 4 tuần 12

 Tập đọc

Vua tàu thủy bạch thái bưởi

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . . ( trả lời được CH 1 , 2, 4 trong SGK )

- HS khá , giỏi:Trả lời được CH3 ( SGK )

 

doc48 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học khối 4 tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cạnh đáy là đường bờ biển. - HS quan sát và theo dõi * HĐ2: Làm việc cá nhân (cặp). - GV nêu câu hỏi - HS dựa vào kênh chữ SGK và trả lời câu hỏi: ? Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên + Sông Hồng và sông Thái Bình. ? Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta + Lớn thứ hai. ? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì + Địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân. - GV kết luận b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: * HĐ3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS quan sát H1, sau đó lên chỉ bản đồ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. - HS: Quan sát H1, sau đó lên chỉ bản đồ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. ? Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng - Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Do đó sông có tên là sông Hồng. ? Khi mưa nhiều, nước ao, hồ, sông ngòi thường như thế nào ? Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm - HS trả lời - Trùng với mùa hạ. ? Và mùa mưa, nước sông ở đây như thế nào - Dâng lên rất nhanh, gây lũ lụt. * HĐ4: Thảo luận nhóm. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì + Để ngăn lũ lụt. ? Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì + Ngày càng được đắp cao, vững chắc, dài lên tới hàng nghìn km - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày => Rút ra bài học (ghi bảng). - HS: 2 – 3 em đọc lại bài học. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, - Về nhà học bài. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . Khoa học Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp . II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 50, 51 SGK. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: HS: Lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia lớp làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. - HS các nhóm nộp tư liệu đã sưu tầm, mỗi nhóm làm một nhiệm vụ (SGV). Bước 2: - GV yêu cầu các nhóm làm việc theo nhiệm vụ đã giao. - Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ đã giao. Bước 3: - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả. => GV kết luận: như mục “Bạn cần biết”. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: - GV ghi lại các ý HS trả lời lên bảng. - HS suy nghĩ trả lời, mỗi em một ý, - Cho HS thảo luận, phân loại các nhóm ý kiến. - HS thảo luận nhóm + Sử dụng nước trong vệ sinh nhà cửa + Sử dụng nước trong vui chơi giải trí. + Sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp. + Sử dụng nước trong sản xuất công nghiệp. - Thảo luận về từng vấn đề cụ thể: GV hỏi, yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh họa. - HS: Sử dụng thông tin mục “Bạn cần biết” để trả lời - GV kết luận 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . ____________________________________ Ngày soạn: 14-11-2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu Tính từ (tiếp) I. Mục tiêu: - Nắm được một số cỏch thể hiện mức độ của đặc điểm , tớnh chất ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tớnh chất ( BT1 mục III ) ; bước đầu tỡm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tớnh chất và tập đặt cõu với từ tỡm được ( BT2,BT3,mục III) II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ đỏ và 1 số phiếu khổ to viết nội dung bài 1. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài- Ghi đầu bài 2.Nội dung: a. Phần nhận xét: + Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài GV cho cả lớp suy nghĩ phát biểu. - Cả lớp suy nghĩ phát biểu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Trắng Mức độ trung bình. Trăng trắng Mức độ thấp. Trắng tinh Mức độ cao. + Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu - GV chốt lại lời giải. + Thêm từ “rất”.VD: rất trắng. + Ghép với các từ “hơn”, “nhất”: đ trắng hơn, trắng nhất. b. Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - 3 – 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. c. Phần luyện tập: + Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm và làm vào vở, một số HS làm bài vào phiếu - Cả lớp đọc thầm và làm vào vở, một số HS làm bài vào phiếu - GV yêu cầu HS dán bài lên bảng và trình bày kết quả. - HS dán bài lên bảng và trình bày kết quả. - GV chốt lại lời giải đúng + Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. + Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS tự đặt câu, mỗi em 1 câu. - HS tự đặt câu, mỗi em 1 câu. - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhõn với số cú hai chữ số . - Vận dụng được vào giải bài toỏn có phộp nhõn với số cú hai chữ số II. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 1 em lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài- Ghi đầu bài 2.Nội dung: Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: Làm cá nhân - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Bài 2: Làm cá nhân. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Bài 3: Làm vào vở. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? - HS trả lời - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Một HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần. - GV chấm điểm - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . Hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu: - Tổng kết những mặt ưu , nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần - Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới.Phát động thi đua tuần tiếp theo. II. Hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức . - Cho HS hát một bài. - Lớp cùng hát tập thể. 2.Tiến trình tiết hoc. Nội dung: * Sơ kết thi đua tuần 12: - Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: -Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình. + Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động. (học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của lớp trưởng . -Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến -Nêu ý kiến - Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. -Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. + GV nêu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến công tác mới - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới: - Cả lớp lắng nghe và ghi chép nếu cần + Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập.Hăng hái xây dựng bài . + Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. + Tiếp tục giúp bạn học yếu trong lớp - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần -Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn. 3.GV chủ nhiệm nhận xét tiết học : GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS , khen tổ, cá nhân thực hiện tốt IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . _____________________________________ Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện đỳng yờu cầu đề bài , cú nhõn vật , sự việc , cốt truyện ( mở bài , diễn biến , kết thỳc ) . - Diễn đạt thành cõu , trỡnh bày sạch sẽ ; độ dài bài khoảng 120 chữ ( khoảng 12 cõu) II. Đồ dùng: Giấy bút làm bài kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài- Ghi đầu bài 2.Nội dung: a. GV viết đề bài lên bảng, ít nhất 3 đề cho HS lựa chọn. Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên. Đề 2: Kể lại chuyện “Ông Trạng thả diều” theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng. Đề 3: Kể lại chuyện “Vẽ trứng” theo lời kể của Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. b. GV nhắc nhở HS lựa chọn đề nào mình thích thì làm. - Chú ý có đủ 3 phần mở đầu, diễn biến, kết thúc và theo đúng yêu cầu của đề. - HS làm bài. - GV thu bài chấm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . .

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan