TIẾT 1. BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc: Việt nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa thể hiên trong ngôn ngư, trang phục, phong tục, tập quán
- Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống, đoàn kết cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc nước ta
- HS khuyết tật nắm được các dân tộc ở nước ta
2. Kỹ năng, thái độ:
- Phân tích bảng số liệu về số dân phân theo thành phần dân tộc
- Thu thập thông tin về một số dân tộc
II/ Phương tiện dạyhọc:
- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
- Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang.
- Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam
177 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Địa lớp 9A1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất của toàn ngành đạt 43,8 tỉ đồng. - Các ngành công nghiệp chủ yếu được phát triển ở Bắc Giang là: - Công nghiệp chế biến nông, lâm sản (chế biến thuốc lá, dầu thực vật, hoa quả, chè, gỗ, tre, nứa…)- Công nghiệp sản xuất phân bón, hoá chất. Sản xuất vật liệu xây dựng ,May mặc, gia công hàng xuất khẩu,Sản xuất bia, nước giải khát, thức ăn gia súc,Cơ khí, điện dân dụng, điện tử, in, Khai thác khoáng sản.4. Dịch vụa) Thương mại- Nội thương:- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng từ 515,8 tỉ đồng năm 1995 lên 1437,6 tỉ đồng năm 1998Hệ thống cơ sở vật chất của ngành với mạng lưới chợ được phát triển tương đối đều
- Ngoại thương:Tổng giá trị xuất khẩu năm 1999 đạt 6,6 triệu USD, gấp 3,7 lần so với năm 1996.
-Mặt hang xuất khẩu chính của tỉnh là các sản phẩm nông nghiệp. b) Du lịch- Tuy Bắc Giang không có thế mạnh về tài nguyên du lịch tự nhiên, nhưng lại tương đối phong phú về tài nguyên du lịch nhân văn. Đây là tiền đề thuận lợi có thể phát triển du lịch trong tương lai. Trên lãnh thổ của tỉnh có nhiều di tích, trong đó có 99 di tích được Nhà nước xếp hạng với nhiều khả năng thu hút cao đối với du khách.
IV/ Củng cố bài học:(4')
Nêu những nét văn hóa nổi bậc của tỉnh
Những thế mạnh để phát triển kinh tế
V/ Dặn dò: (1')
Học thuộc bài.
Ngày soạn: 20/4/2012 Ngày dạy:23/4/2012
(Điều chỉnh trong quá trình dạy học:..........................................................................)
Tiết 51 :ÔN TẬP HỌC KÌ II
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Kiến thức cơ bản về 2 vùng kinh tế Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tổng hợp kinh tế biển đảo và địa lí địa phương.
2) Kỹ năng:
- Vẽ và phân tích các biểu đồ, bảng số liệu
- Đọc và phân tích các bản đồ sgk
II) Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế VN
III) Hoạt động trên lớp:
1) Ổn định tổ chức:(1')
2) Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài)
3) Bài ôn tập:(38')
Hoạt độngcủa GV - HS
Nội dung
* HĐI: Cá nhân: về tự ôn tập lại tiết 42
* HĐ2: Cá nhân/ nhóm
* Cá nhân:
1) Hãy nêu đặc điểm của biểnViệt Nam?
2) Biển VN bao gồm có những bộ phận nào? Bộ phận nào bảođảm chủ quyền hoàn toàn về kinh tế cũng như Quốc phòng…?
* Nhóm: 4 nhóm. Mỗi nhóm 1 ngành kinh tế biển
A) Kiến thức cơ bản:
I) 2 vùng kinh tế: Bài ôn tập tiết 42
II) Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo
1) Biển và đảo Việt nam:
- Biển VN là 1 bộ phận của Biển Đông. Biển nằm ở phía đông và đông nam, tây nam phần đất liền. Với diện tích gần 1 triệu km2 với hàng nghìn đảo, quần đảo lớn nhỏ.
- Với đường bờ biển dài gần 3260km. Cả nước có 29/64 tỉnh, Thành phố giáp biển
- Gồm các bộ phận: (bảng sgk)
2) Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo:
Ngành
Tiềm năng
Tình hình phát triển
Hạn chế
Hướng phát triển
1)Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản
- Biển ấm, ngư trường rộng, thủy sản phong phú
-Khai thác
- Nuôi trồng
- Chế biến
- Đánh bắt gần bờ quá khả năng cho phép
- Đánh bắt xa bờ chưa KT hết tiềm năng
- Đầu tư đánh bắt xa bờ
- Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản ven bờ, trên biển, ven các hải đảo
- PT đồng bộ CN CBTS
2)Du lịch biển đảo
- Đường bờ biển dài, có nhiều bãi biển đẹp,danh lam thắng cảnh hải đảo
- Chủ yếu du lịch tắm biển và du lịch sinh thái
- Các ngành du lịch biển khác chưa được chú trọng
- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu
- Đẩy mạnh phát triển các ngành du lịch biển khác.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch: Nhà hàng, khách sạn…
3)Khai thác chế biến khoáng sản biển
- Kho muối khổng lồ
- Nhiều dầu khí, cát titan..
- KT muối từ lâu đời
- KT dầu khí là ngành CN mũi nhọn
- KT cát
- KHKT còn thấp kém, trình độ lao động thấp
- Còn gây ô nhiễm môi trường
- XD khu chế xuất dầu khí.
- PT đồng bộ KT - CB khoáng sản
- Chống làm ô nhiễm môi trường biển.
4)Giao thông vận tải biển
- Gần đường giao thông Quốc Tế.
- Có nhiều vũng ,vịnh để xây dựng các hải cảng.
- Có > 90 cảng biển
- Có đọi tàu biển
- Dịch vụ biển đã phát triển
- Hệ thống các cảng biển , đội tàu biển chưa đáp ứng nhu cầu
- XD đồng bộ hệ thống các cảng biển
- Phát triển đội tàu chở côngtennơ
- Phát triển các ngành dịch vụ biển.
* HĐ3: Cá nhân/nhóm
* Cá nhân:
1) Xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ tỉnh Điện Biên?
2) Nêu sự phân chia hành chính của tỉnh hiện nay?
* Nhóm:
+ Nhóm 1: Các ĐKTN và tài nguyên
+ Nhóm 2: Dân cư và lao động
+ Nhóm 3: Kinh tế
+ Mhóm 4: Bảovệ tài nguyên, môi trường.
- HS báo cáo
- Nhận xét, bổ xung
- GV chuẩn kiến thức
III) Địa lí tỉnh Bắc Giang
1) Vị trí giới hạn, phạm vi lãnh thổ, phân chia hành chính
2) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Địa hình, khí hậu, đất, sinh vật, sông ngòi, các tài nguyên khác
3) Dân cư và lao động: Dân số, sự gia tăng dân số, kết cấu dân số, sự phân bố dân cư, giáo dục-văn hóa-y tế.
4) Kinh tế: Nông-lâm-ngư nghệp, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ.
5) Bảo vệ tài nguyên-môi trường.
* Dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường
* Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường
B) Kỹ năng:
- Phân tích các bản đồ, các bảng số liệu
- Kỹ năng vẽ biểu đồ và phân tích biểu đồ. (Xem lại các bài thực hành)
4) Đánh giá : Nhận xét ý thức ôn tập của học sinh
5) Hoạt động nối tiếp:
- HS ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong năm học.
- Xem lại các kỹ năng: Đọc, vẽ, phân tích biểu đồ, phân tích bảng số liệu, phân tích các bản đồ sgk đã học.
Ngày soạn:.................... Ngày dạy:.......................
(Điều chỉnh trong quá trình giảng dạy.........................................................................)
Tiết 52: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
( Thi đề của phòng GD- ĐT)
Tuần: 34 -
Tiết: 50
Ngày soạn: 17/04/2011
Ngày dạy: 18/04/2011
Bài: Thực hành
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương
I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên. Từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên.
Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ.
2. Kỹ năng, thái độ
Đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ, vẽ biểu đồ
Thích tìm hiểu địa lí địa phương
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
Bản đồ địa lí tự nhiên VN
Bản đồ địa phương, bút chì, bút màu, thước kẻ.
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ
Không
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp
Nội dung cần ghi bảng
GM1: Bài tập 1
- Y/c đọc nội dung BT1
- GV chia thành 4 nhóm: Mỗi nhóm phân tích 1 thành phần tự nhiên :
+ Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu
+ Khí hậu có ảnh hưởng gì tới sông ngòi.
+ Địa hình, khí hậu có ảnh hưởng gì tới thổ nhưỡng.
+ Địa hình, Khí hậu có ảnh hưởng gì tới phân bố thực vật, động vật.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV cùng hs nhận xét chốt ý
1. Bài tập 1 ( SGK/151 )
GM2: Bài tập 2
- Dựa vào bảng cơ cấu kinh tế GDP của Tỉnh Ninh Thuận từ năm 2001-2010 (%)
Ngành
2001-2005
2006-2010
Nông, lâm, ngư nghiệp
40,9
30,0
Công nghiệp xây dựng
20,1
35,0
Dịch vụ
39,0
35,0
- Vẽ biểu đồ
- Phân tích biến động của cơ cấu kinh tế
- Nhận xét xu hướng phát triển kinh tế của tỉnh
- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế : GV yêu cầu HS trình bày lại cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế ( các bước vẽ biểu đồ )
- GV gọi 1 HS lên lớp vẽ, cả lớp ở dưới làm việc theo cá nhân.
- GV nhận xét nêu những lỗi HS hay mắc phải.
- Nhận xét những sự thay đổi tỉ trọng ( giảm tỉ trọng nào, tăng tỉ trọng nào ... )
- GV cho HS phân tích biểu đồ ; Phân tích những biến động cư cơ cấu kinh tế.
2. Vẽ biểu đồ hình tròn
2001-2005 2006-2010
- Phân tích:
+ Giảm tỉ trọng lĩnh vực nông lâm - ngư nghiệp, dịch vụ tăng tỉ trọng lĩnh vực công nghiệp, xây dựng.
- Xu hướng phát triển
- Tiếp tục giao đất giao rừng cho nông dân
- Cải tạo cây trồng và vật nuôi
- Đầu tư đánh bắt xa bờ
- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
- Xây dựng các khu công nghiệp Phía Bắc và Phía Nam của tỉnh
- Xây dựng và phát triển các khu du lich sinh Thái
- Xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân ở Vĩnh Tường và Thái An
IV/ Củng cố bài học:
Xu hướng phát triển kinh tế của tỉnh
V/ Dặn Dò
Chuẩn bị tiết ôn tập
Ngµy so¹n: 10/12/2011 Ngµy d¹y:13/12/2011
(§iÒu chØnh theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh:.....................................................................)
TiÕt 33 : Thùc hµnh - vÏ biÓu ®å kÕt hîp
I. Môc tiªu
- Gióp HS n¾m ®îc kÜ thuËt vÏ biÓu ®å kÕt hîp c¸ch nhËn biÕt biÓu ®å kÕt hîp th«ng qua yªu cÇu cña ®Çu bµi
- BiÕt vËn dông vµo lµm bµi tËp vÏ biÓu ®å
II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc
- Gv: B¶ng phô vÏ biÓu ®å
- HS: bót, thíc kÎ, m¸y tÝnh
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:kh«ng kiÓm tra
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña thµy vµ trß
Néi dung ghi b¶ng
*H§ 1:T×m hiÓu c¸ch vÏ biÓu ®å
GV giíi thiÖu víi HS vÒ biÓu ®å kÕt hîp
GV híng dÉn cho hs c¸ch nhËn biÕt biÓu ®å kÕt hîp th«ng qua lêi dÉn cña ®Çu bµi
? Nªu quy tr×nh vÏ biÓu ®å kÕt hîp?
HS tr¶ lêi
Gv chuÈn ho¸
1. KÜ thuËt vÏ biÓu ®å kÕt hîp
- BiÓu ®å kÕt hîp thÓ hiÖn ®éng th¸i ph¸t triÓn vµ t¬ng quan ®é lín gi÷a c¸c ®¹i lîng
- Quy tr×nh vÏ:
+ B1: KÎ hÖ trôc to¹ ®é cã 2 trôc tung, ®¸nh dÊu mòi tªn ë ®Çu 2 trôc vµ ghi danh sè
+B2: Chia sè liÖu ë hai trôc tung vµ trôc hoµnh(chó ý kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c n¨m)
+ B3: dùng c¸c cét vµ ®êng(cét kh«ng qu¸ to hoÆc qu¸ nhá, chiÒu ngang c¸c cét ph¶i b»ng nhau), vÏ kÝ hiÖu c¸c cét vµ ghi
+ B4: Ghi tªn biÓu ®å vµ lµm b¶ng chó gi¶i
* H§ 2: vÏ biÓu ®å
GV treo b¶ng sè liÖu vÒ diÖn tÝch vµ s¶n lîng cµ phª cña níc ta thêi k× 1980- 2000 lªn b¶ng
N¨m
DiÖn tÝch
(ngh×n ha)
S¶n lîng
(ngh×n tÊn)
1980
22.5
8.4
1985
44.7
12.3
1990
119.3
92
1995
186.4
218
2000
516.7
698.2
a,VÏ biÓu ®å kÕt hîp diÔn biÕn vÒ diÖn tÝch vµ s¶n lîng cµ phª
b, NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch sù biÕn ®éng ®ã
- GV híng dÉn hs vÏ
- Gäi 2hs lªn b¶ng vÏ biªu ®å, hs díi líp vÏ vµo vë
- GV theo dâi híng dÉn hs vÏ
2. Bµi tËp vËn dông
* NhËn xÐt:
- C¶ diÖn tÝch vµ s¶n lîng cµ phª ®Òu t¨ng, nhng kh«ng ®ång ®Òu qua c¸c n¨m
*Gi¶i thÝch:
4. Cñng cè: (5phót )
- Gv yªu cÇu hs nªu l¹i kÜ thuËt vÏ biÓu ®å kÕt hîp
5. HDVN: (4phót )
VÒ nhÇ häc bµi chuÈn bÞ giê sau «n tËp HKI
File đính kèm:
- giao an dia 9(2).doc