Giáo án dạy Địa lí lớp 9

Tiết 1-Bài 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I - Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.

- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.

2. Kĩ năng:

- Phân tích được bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc.

- Thu thập thông tin về một dân tộc.

-gi¸o dôc häc sinh cã t×nh thÇn ®oµn kÕt b¶o vÖ m«i tr­êng trong s¹ch .

II - Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bản đồ dân cư Việt Nam,Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà

III - Tiến trình lên lớp

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

3.Bài mới: Giới thiệu chương trình Địa lí lớp 9

 

doc129 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4145 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Địa lí lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài cho học sinh. II - Chuẩn bị + Thầy : Soạn bài, đọc tài liệu. III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: Cho biết các sản phẩm chính của ngành công nghiệp, nông nghiệp c) Bài mới: GV giới thiệu. Nêu đặc điểm vùng biển của VN. + Chiều dài đường bờ biển. + Diện tích biển Đông, biển nước ta. + Vùng biển nước ta gồm có những bộ phận nào. + Các đảo và quần đảo có những đặc điểm gì ( số lượng đảo, các đảo lớn ) ? + Đảo xa bờ. Tiềm năng phát triển ngành hải sản, vài nét về lịch sử phát triển ngành, những hạn chế phương hướng phát triển của ngành, tiềm năng du lịch của biển nước ta. - Nước ta có vịnh nào được Unesco công nhận? Kể tên một số khoáng sản biển chính ở nước ta mà em được biết. - Vì sao nghề làm muối phát triển mạnh ở khu biển Nam Trung Bộ. - ở vùng thềm lục địa biển còn có những khoáng sản nào? Nêu lên một số cảng biển ở nước ta? - Cácđiểm yếu thông thông biển của nước ta. - Một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên môi trường biển - đảo. - Các phương hướng chính bảo vệ TN - MT biển - đảo, cần bảo vệ cảnh quan gì ở biển đề duy trì nguồn lợi thuỷ sản biển. 1. Biển và đảo VN : 1. Vùng biển nước ta : ( SGK ) b. Các đảo và quần đảo ( SGK ) 2. Phát triển tổng hợp KT biển. a. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản. b. Du dịch biển đảo ( SGK ) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển ( SGK ) 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải. 5. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo ( SGK ) d) Củng cố: GV hệ thống những kiến thức cơ bản để học sinh ôn tập kiểm tra học kỳ 2. e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, giờ sau kiểm tra 1 tiết học kỳ 2. IV/ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 51: KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soạn: Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu - Đánh giá một cách chính xác chất lượng học tập của HS qua bài kiểm tra học kỳ. - Giáo dục cho HS có ý thức tự giác trung thực và nghiêm túc trong khi làm bài. II - Chuẩn bị - Thày ra đề kiểm tra hoặc photo đề. III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: GV phát đề photo: I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào các chữ cái câu trả lời đúng nhất dưới đây : 1. Công nghiệp vùng Đông Nam Bộ ngày nay gồm : A. Công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ. B. Công nghiệp nặng. C. Cả A và B. 2. Các trung tâm công nghiệp lớp của vùng Đông Nam Bộ gồm : A. Biên hoà. B. TP Hồ Chí Minh, biên hoà, Vũng Tàu. C. Cả A và B. 3. Ngành nông nghi ệp Đông Nam Bộ trồng các loại cây công nghiệp. A. Cây công nghiệp hàng năm. B. Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm. C. Cả A và B. 4. Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú trọng theo phương pháp : A. Chăn nuôi, công nghiệp. B. Chăn nuôi theo hướng cổ truyền. C. Cả A và B. 5. Trong nông nghiệp vấn đề thuỷ lợi giữ vai trò : A. Thứ yếu trong sản xuất thâm canh. B. Tầm quan trọng hàng đầu. C. Cả A và B. 6. Ngành dịch vụ Đông Nam Bộ gồm có : A. Thương mại du lịch, vận tải. B. Bưu chính viễn thông. C. Cả A và B. 7. Đông Nam Bộ giữ vị trí quan trọng trong xuất nhập khẩu : A. Đứng thứ 2 cả nước. B. Dẫn đầu cả nước. C. Cả A và B. 8. Các trung tâm kinh tế lớn của Đông Nam Bộ. A. TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu. B. Biên hoà. C. Cả A và B. 9. Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vị trí : A. Phía Đông của Đông Nam Bộ. B. Phía Tây của Đông Nam Bộ. C. Cả A và B. 10. Đặc điểm khí hậu của đồng bằng sông Cửu Long. A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm. C. Cả A và B. 11. Số dân của đồng bằng sông Cửu Long khoảng : A. Trên 16,7 triệu người. B. 18 triệu người. C. Cả A và B. 12. Diện tích đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước ( nghìn ha ) A. 3500 B. 3834,8 C. Cả A và B. 13. Ngành dịch vụ vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm có : A. Xuất khẩu gạo. B. Xuất khẩo gạo, thuỷ sản, hoa quả, giao thông đường thuỷ, du lịch sinh thái. C. Cả A và B. 14. Các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2000 gồm có : A. Chế biế LTTP, VLXD, cơ khí nông nghiệp. B. Vật liệu xây dựng. C. Cả A và B. 15. Sản lượng thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long (nghìn tấn)2002 làg: A. 2000 B. 1354,5 C. Cả A và B 16. Các trung tâm kin tế lơn của đồng bằng sông Cửu Log là: A. Cần Tơ, Mĩ Thọ, Long Xuyên, Cà Mau B. Cần Thơ C. Cả A và B II/ Tự luận (6 điểm) 1. Nêu tình hình phát triển của ngàh công nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long 2. Những đặc điểm phát triển của nghành công nghiệp Đông Nam Bộ đồng bằng sông cửu Long Biểu điểm I/ Trắc nghiệm: Trả lời đúng các câu và ý sau mỗi ý cho 0,25 điểm 1. A 2. B 3. B 4. A 5. B 6. A 7. B 8. A 9. B 10. A 11. A 12. B 13. B 14. A 15. B 16. A II/ Tự luận: Câu 1: 3điểm: Trả lời đúng các ý sau: mỗi ý đúng cho 0,5 điểm - Là vùng trọng điểm lúa lớ nhất của cả nước - Bình quân lương thực đầu người đạt 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nươc (2002) - là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, cam, bưởi... - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, vịt được nuôi nhiều nất các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh - Thủy sản chiếm hơn 50% sản lượng thuỷ sản cả nước - Nghề rừng giữ vai trò quan trọng : Trồng rừng ngập mặn ven biển : Cà Mau. Câu 2 : Trả lời đúng các ý sau : Mỗi ý đúng cho 1 điểm. - Tới ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế iến LTTP, pân bố chủ yếu ở Sài Gòn. - Ngày nay trong ngành công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng, cơ cấu sản xuất cân đối bao gồm công ngiệp nặng, công nghiệp nhẹ, LTTP. - Các trung tâm công nghiệp lớn nhất : TP HCM chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng Bà Rịa - Vũng Tàu là trọng tâm công nghiệp khai thác dầu khí. d) Củng cố: Thu bài, nhận xét ý thức làm bài. e) Hướng dẫn về nhà: IV/ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 44: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn: Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu HS cần có khả năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên. Từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên. Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ. II - Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Bản đồ địa phương, bút chì, bút màu, thước kẻ. III - Tiến trình lên lớp a) Ổn định tổ chức: Sĩ số: b) Kiểm tra bài cũ: c) Bài mới: GV giới thiệu. 1. Bài tập 1 : - GV gọi 1 - 2 em đọc nội dung BT1 - Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. - GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và bản đồ địa phương trình bày những đặc điểm thiên nhiên ở địa phương - GV chia thành 4 nhóm : Mỗi nhóm phân tích 1 thành phần tự nhiên : Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu. + Khí hậu có ảnh hưởng gì tới sông ngòi. + Địa hình, khí hậu có ảnh hưởng gì tới thổ nhưỡng. + Địa hình, Khí hậu có ảnh hưởng gì tới phân bố thực vật, động vật. - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - GV tổng kết. - Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế : GV yêu cầu HS trình bày lại cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế ( các bước vẽ biểu đồ ) - GV gọi 1 HS lên lớp vẽ, cả lớp ở dưới làm việc theo cá nhân. - GV nhận xét nêu những lỗi HS hay mắc phải. - GV cho HS phân tích biểu đồ ; Phân tích những biến động cư cơ cấu kinh tế. - Nhận xét những sự thay đổi tỉ trọng ( giảm tỉ trọng nào, tăng tỉ trọng nào ... ) 1. Bài tập 1 ( SGK/151 ) - Nhiệt độ káhc nhau, lượng mưa, lượng nước nhiều hay ít. - Thay đổi bề mặt. - Sựu khác nhau về thực vâth, thành phần loài thực vật. 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của đại phương ( biểu đồ hình tròn ) - Phân tích những biện động cơ cấu. - Giảm tỉ trọng lĩnh vực nông lâm - ngư nghiệp tăng tỉ trọng lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ. d) Củng cố: GV tiếp tục cho HS hoàn chỉnh vẽ biểu đồ và nhận xét. e) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài. IV/ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docPhuc(4).doc
Giáo án liên quan