PHẦN MỘT.
THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
( Tiếp theo )
XI. CHÂU Á
Tiết 1. Bài 1:
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I, Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, địa hình và khoáng sản của châu Á.
2.Kĩ năng:
- Củng cố phát triển kĩ năng đọc, PT so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ.
- Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
3.Thái độ:
Có ý thức học tập tốt môn địa lí.
II, Chuẩn bị.
GV: Bản đồ tự nhiên châu Á, Bản đồ tự nhiên thế giới
HS: Đọc trước bài ở nhà . SGK,vở ghi.
III, Tiến trình tổ chưc các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức:
8A1: A2:
2. Kiểm tra: không
3. Bài mới:
106 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Địa lí lớp 8A1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thổ :
- Kéo dài trên 7 VT từ 160B- 230B.
- Nằm ở hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế .
2, Địa hình cao nhất Việt Nam:
+ Địa hình;
- Đặc điểm: Địa hình cao đồ sộ hiểm trở, nhiều đỉnh núi cao như: Phan xi păng: 3143m cao nhất nước ta. Đồng bằng nhỏ hẹp
- Hướng : TB-ĐN
+ Sông ngòi: Ngắn, dốc chảy theo hướng TB-ĐN
3, Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:
- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao còn tác động của các đợt gió mùa ĐB đã giảm nhiều.
- Mùa hạ đến sớm, có gió nóng tây Nam
- Mùa mưa chuyển dần sang thu và đông
- Mùa lũ chậm dần
4, Tài nguyên phong phú đang được điều tra, khai thác
- Tài nguyên trong miền còn ở dạng tiềm năng tự nhiên
5, Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai:
- Bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để XD cuộc sống bền vững cho nhân dân miền Tây Bắc và BTB.
* Kết luận: SGK
IV, Đánh giá:
- Lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của miền Tây bắc và BTB?
V, Bài tập về nhà:
Làm bài tập trong tập bản đồ.
VI, Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A: 8B:
Tiết 49. Bài 43:
Miền nam trung bộ và nam bộ
I, Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh hiểu:
1.Kiến thức:
- Vị trí và phạm vi lãnh thổ, các đặc điểm tự nhiên của Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh tổng hợp mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên.
3.Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
II, Thiết bị dạy học:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ tự nhiên Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
III, Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B:
2. Kiểm tra: - Nêu đặc điểm địa hình Miền Tây Bắc và Bắc trung Bộ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
- Dựa vào hình 43.1 :
1. Xác định vị trí giới hạn của Nam Trung Bộ và Nam Bộ?( Từ 160B- Nam Bạch Mã trở vào phía Nam.)
2. HS lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của miền?
Hoạt động 2: Nhóm
- GV chi lớp 4 nhóm các nhóm dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học và SGK cho biết:
- Nhóm 1: Tại sao nói Nam Trung Bộ và Nam Bộ là một miền gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc( Nhiệt độ trung bình năm cao 25- 270C. Biên dộ nhiệt nhỏ , chia hai mùa mưa và khô kéo dài 6 tháng.)
- Nhóm 2: Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như hai miền đã học?( Tác động gió mùa ĐB giảm sút mạnh; Gió Tín phong ĐB khô nóng và gió Tây Nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu….
- Nhóm 3: Vì sao mùa khô ở đây diễn ra gay gắt hơn so với hai miền ở phía Bắc?( Do mùa khô ở miền Nam thời tiết náng nóng ít mưa, độ ẩm nhỏ, khả năng bốc hơi lớn)
Hoạt động 3: Cá nhân
- HS quan sát hình 43.1cho biết:
1. Trong miền có những dạng địa hình nào? ( Dãy núi TSN , ĐB ĐNB , Cao nguyên ba dan )
2. Tìm trên bản đồ những đỉnh núi cao trên 2000m và các cao nguyên ba dan?
3. Đặc điểm của Đồng bằng Nam Bộ?( có diện tích đất phù sa rộng lớn, có nhiều dt đất mặn, phèn chua, hàng năm có lũ lụt…)
4. Cho biết các tài nguyên chính trong miền?( Rừng, biển có quy mô lớn, diện tích đất phù sa, đất đỏ ba dan chiếm phần lớn so với cả nước, trừ lượng dầu mỏ khí quặng bô xít tập trung nhiều trong miền)
5. Để phát triển bền vững cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ở đây?( Bảo vệ rừng, biển, và các hệ sinh thái)
- HS đọc kết luận trong SGK
1, Vị trí và phạm vi lãnh thổ :
- Từ 160B- Nam Bạch Mã trở vào phía Nam
2, Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm có mùa khô sâu sắc:
Nhiệt độ trung bình năm cao 25- 270C
- Mùa khô kéo dài 6 tháng
- Có Gió Tín phong ĐB khô nóng và gió Tây Nam nóng ẩm thổi thường xuyên
3, Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Đông Nam Bộ rộng lớn:
a. Trường Sơn Namlà khu vực núi cao nguyên rộng lớn được hình thành trên nền cổ Kon Tum.
+ Nhiều đỉnh núi cao trên 2000m + Các cao nguyên xếp tầng phủ ba dan
b. Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn
4, Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác
- Tài nguyên trong miền có quy mô lớn : Diện tích đất phù sa, đất đỏ ba dan chiếm phần lớn so với cả nước; Rừng; Trữ lượng dầu mỏ khí quặng bô xít tập trung nhiều trong miền.
- Bảo vệ rừng, biển, và các hệ sinh thái tự nhiên
* Kết luận: SGK
IV, Đánh giá:
- Đọc bài đọc thêm
V, Bài tập về nhà:
Làm bài tập trong tập bản đồ.
VI, Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A: 8B:
Tiết 50. Bài 44: thực hành:
Tìm hiểu địa phương
I, Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần:
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ hơn về đặc điểm địa phương.
2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đo, vẽ hình dạng, kích thước của địa phương.
- Biết báo cáo kết quả khi thu thập thông tin
3.Thái độ: - Yêu thích bài học.
II, Thiết bị dạy học:
GV: Bài giảng
HS: Giấy, bút, la bàn, thước kẻ, thước dây
III, Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B:
2. Kiểm tra: Gv kiểm tra đồ dùng thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Cá nhân.
- HS chuẩn bị đồ dùng thực hành
1. Gv đưa yêu cầu của bài thực hành: Tìm hiểu đặc điểm vị trí, lịch sử, tự nhiên của địa phương
2.Nội dung cần tìm hiểu:
a. Tên gọi,VTĐL của địa điểm?
b. Hình dạng và độ lớn?
c.Lịch sử phát triển?
d. Vai trò?
Hoạt động 2: Cả lớp
Đi thực địa tại trường Tiểu học Khôi Kì
+ Chia lớp thành 4 nhóm ( mỗi nhóm tìm hiểu một nội dung)
+ Các nhóm viết báo cáo và trình bày
IV, Đánh giá:
- GV kiểm tra bài thực hành và đánh giá
V, Bài tập về nhà:
Làm bài tập trong tập bản đồ. Hoàn thiện bài TH.
VI, Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A: 8B:
Tiết 51 : ôn tập học kì II
I, Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần:
1.Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về VTĐL, phạm vi lãnh thổ, vùng biển, tài nguyên khoáng sản và lịch sử hình thành, của TNVN. Hiêu rõ hơn về địa hình, khí hậu,sông ngòi, đất, sinh vật, và các miền địa lí tự nhiên của nước ta
2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, xác định vị trí địa lí, các yếu tố tự nhiên trên bản đồ. Tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ: - ý thức ôn tập tốt.
II, Thiết bị dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam; Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Bản đồ khí hậu Việt Nam.
III, Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B:
2. Kiểm tra: - GV kiểm tra bài thực hành của HS
3. Bài mới:
Phần hai: Địa lí Việt Nam
Hoạt động 1: Cá nhân.
1. Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí phần đất liền và phần biển của nước ta?
2. Chỉ trên bản đồ các dạng địa hình, các mùa gió sự phân bố các loại khoáng sản chính ở nước ta?
3. Chỉ trên bản đồ sự phân bố sinh vật và đất VN?
4. Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí , giới hạn các miền địa lí tự nhiên của nước ta?
Hoạt động 2: Nhóm
- GV chia lớp 6 nhóm, các nhóm dựa vào kiến thức đã học hoàn thành các câu hỏi sau: Nhóm 1 : Cho biết đặc điểm chính và sự phân bố về khoáng sản VN?
Nhóm 2: Cho biết đặc điểm chính và sự phân bố về địa hình VN?
Nhóm 3: Cho biết đặc điểm chính và sự phân bố về khí hậu VN?
Nhóm 4: Cho biết đặc điểm chính và sự phân bố về sông ngòi VN?
Nhóm 5: Cho biết đặc điểm chính và sự phân bố về đất VN?
Nhóm6: Cho biết đặc điểm chính và sự phân bố về sinh vật VN?
- Các nhóm thảo luận- báo cáo- XD đề cương ôn tập
Hoạt động 3: Cá nhân
1.So sánh sự khác nhau giữa ba miền địa lí tự nhiên VN?
IV, Đánh giá:
- HS luyện tập vẽ biểu đồ theo các bài tập trong SGK
- V, Bài tập về nhà:
Ôn tập từ kì II. Giờ sau kiểm tra học kì
VI, Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........
Câu hỏi Thảo luận
Nhóm 1:
Tên hệ sinh thái
Phân bố
Đặc điểm
Rừng ngập mặn
Câu hỏi Thảo luận
Nhóm 2:
Tên hệ sinh thái
Phân bố
Đặc điểm
Rừng nhiệt đới gió mùa
Câu hỏi Thảo luận
Nhóm 3:
Tên hệ sinh thái
Phân bố
Đặc điểm
Khu bảo tồn thiên nhiên
Câu hỏi Thảo luận
Nhóm 4:
Tên hệ sinh thái
Phân bố
Đặc điểm
Hệ sinh thái
nông nghiệp
đề bài
Câu 1: ( 3 đ) Em hãy cho biết các nớc Tây Nam á có thể phát triển các ngành kinh tế nào? Việc khai thác các ngành kinh tế có ảnh hởng gì tới môi trờng?
Câu 2:(3đ) Cho biết tình hình phân bố dân c trong khu vực Nam á nh thế nào? Vì sao có sự phân bố đó?
Câu 4:(4đ) Dựa vào bảng số liệu dới đây , hãy vẽ biểu đồ hình cột và so sánh mức thu nhập bình quân đầu ngời( GDP/ngời) của các nớc Cô-oét, Lào, Việt Nam, Hàn Quốc.
Một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội ở một số nớc châu á
Quốc gia
GDP/ngời
Hàn Quốc
8861,0
Cô-oét
19040,0
Lào
317,0
Việt Nam
415,0
3, đáp án và biểu điểm:
Câu 1: (3 đ)- Trớc đây đại bộ phận dân c TNA làm nông nghiệp nh trồng luấ gạo, lúa mì, chà là và chăn nuôi du mục, dệt thảm. Là do ở các vùng ven biển, các thung lũng có ma, các nơi có thể đợc dùng nớc giếng ( 1đ)
- Ngày nay, sau khi phát hiện nhiều dầu mỏ và khí đốt làm cho CN và thơng mại phát triển. Đại bộ phận công nghiệp khai thác, chế biến dầu mỏ phát triển rất mạnh. Hằng năm các nớc trong khu vực khai thác hơn một tỉ tấn dầu, chiếm khoảng ẵ sản lợng trên thế giới( 1đ)
- ảnh hởng:( 1đ)
+ làm thay đổi cảnh quan tự nhiên.
+ Ô nhiếm môi trờng không khí, môi trờng nớc do khai thác dầu, khí đốt.
Câu 2: (2đ)
- Sự phân bố dân c :
+ Phân bố không đều. Đông đúc ở các vùng đồng bằng và khu vực có lợng ma lớn nh đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân núi Gát Tây, Gát Đông, khu vực sờn Nam dãy Hi-ma-lay-a. ở những nơi này có địa hình đồng bằng và khí hậu ma nhiều thuận lợi cho việc sản xuất và sinh hoạt của nhân dân( 1đ)
+ Những nơi tha dân là vùng sâu trong nội địa trên cao nguyên Đê Can.ở đây địa hình núi và cao nguyên, khí hậu khô hạn, trở ngại lớn cho sản xuất và đời sống con ngời( 1đ)
Câu 3: (4 đ)
a , Vẽ biểu đồ cột( 2,5 đ)
- Trục tung ghi giá trị GDP/ngời, trục hoành biểu thị các quốc gia.
- Chia đều thành 4 cột, ghi đầy đủ số liệu trên biểu đồ
- Tên biểu đồ: Bình quân thu nhập đầu ngời( GDP/ngời) của một số nớc châu á
b , Nhận xét: (1,5đ)
- So sánh: + Cô-oét cao nhất: 1904,0 GDP/ngời.
+ Hàn Quốc đứng thứ hai: 8861,0 GDP/ngời.
+Lào ít nhất: 317,0 GDP/ngời.
File đính kèm:
- giaoan 8.doc