Giáo án dạy các môn lớp 1 tuần 23 + 24

Thủ công.

KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU

I/ Mục tiêu.

- Kẻ được đọan thẳng.

- Kẻ được các đoạn thẳng cách đều.

- GD HS cẩn thận khi kẻ các đoạn thẳng.

II/ Chuẩn bị.

- Hình mẫu các đọan thẳng cách đều.

- Giấy vở học sinh.

- Bút chì, thước kẻ.

1/ Ổn định: ( 1’)

2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Kiểm Tra dung cụ HS.

- GV nhận xét.

3/ Bài mới: ( 25’)

a. giới thiệu: 1’

b. b. các hoạt động:

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy các môn lớp 1 tuần 23 + 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. Nói được ích lợi của việc trồng hoa. - Học sinh có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không be cây , hái hoa nơi công cộng II/ Đồ dùng dạy học. Học sinh đem hoa đến lớp Tranh ảnh cây hoa bài 23. Khăn bịt mắt. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ. 5’ 3/ Bài mới. 23’ a.Giới thiệu : 1’ cây hoa hồng được trồng trong vườn. Cây hoa các em đem đến lớp tên là hoa gì? Nó sống ở đâu? b.Các hoạt động: TLượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 13’ * Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. - Muc tiêu: HS biết nói tên các bộ phận của cây hoa, biết phân biệt loại hoa này với hoa khác. - Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nhỏ. Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa mà em mang đến lớp. + Các bông hoa thường có những đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn , thích ngắm? * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình SGK. - Cách tiến hành: Theo dõi hoạt động của học sinh. Yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. Kể tên các lòai hoa có trong bài 23 SGK. Kể tên các lòai hoa khác mà em biết? Hoa được dùng để làm gì? Kết luận: Các loại hoa có trong bài 23 là hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc. Giới thiệu cây hoa mà học sinh đem đến lớp. Cầm cây hoa chỉ vào các bộ phận của hoa giới thiệu cho cả lớp nghe. Các nhóm so sánh các loại hoa có trong nhóm để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm. Đại diện nhóm trình bày. Mở SGK bài 23. Quan sát tranh đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK (làm việc theo cặp). 2 , 3 cặp. Thảo luận. HS theo dõi. 4. Củng cố; 5’ Trò chơi “ Đố bạn hoa gì?” Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn bịt mắt. Đưa cho mỗi em một bông hoa và yêu cầu các em đóan xem đó là hoa gì? Đứng thành hàng ngang trước lớp. Dùng tay sờ và dùng mũi để ngủi, đoán xem là hoa gì? Đón đúng, nhanh là thắng. 5/Hoạt động nối tiếp: 1’ - Chuẩn bị bài: Cây gỗ. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 19/ 2 / 2009 Ngày dạy:T4 - 25/ 2 / 2009 Tự nhiên - xã hội CÂY GỖ I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: - Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ. - Học sinh có ý thức bảo vệ cây cối. II/ Đồ dùng dạy học. Tranh bài 24 SGK. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ. 5’ 3/ Bài mới. 23’ Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay học bài cây gỗ. TLượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 13’ * Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. - Mục tiêu: HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây cây gỗ. - Cách tiến hành: Tổ chức cho học sinh ra sân trường và chỉ xem cây nào là cây gỗ, tên là gì? Dừng ở cây gỗ; hỏi: Cây gỗ này tên gì? Hãy chỉ thân , lá của cây. Em có nhín th6áy rễ cây không? Thân cây có đặc điểm gì? * Hoạt động 2: làm việc với SGK. - Mục tiêu:HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình ảnh trong SGK. - Cách tiến hành: Kiểm tra hoạt động của học sinh. Cây gỗi được trồng ở đâu? Kể tên 1 số cây gỗ thường gặp ở địa phương em? Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ? Nêu lợi ích của cây gỗ? Kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm nhiều việc khác, cây gỗ có rễ ăn sâu dưới đất, tán lá cao, chắn gió, tỏa bóng mát. Vì vậy gỗ thường được trồng thành rừng. Quan sát ở sân trường. Cây phượng. Học sinh trả lời. Mở SGK trang 24. Từng cặp quan sát tranh, đọc câuhỏi và trả lời trong SGK. Học sinh trả lời. Bổ sung. 4. Củng cố: 5’ Yêu cầu HS thi nói nhanh và nhiều tên cây gỗ thì cô ghi điểm thi đua. Khi tổng kết điểm được cả lớp hoan hô. 5/ Hoạt động nối tiếp: 1’ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài con cá. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 20 / 2/ 2009 Ngày dạy: T5 - 26 / 2 / 2009 TẬP VIẾT Tàu thủy, giấy pơ - luya… I/ Mục tiêu, yêu cầu. - Viết đúng các từ: tàu thủy, giấy pơ - luya. - Viết đúng khỏang cách các từ ở VTV. - Rèn tính cẩn thận, giữ vở sạch. II/ Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ có ghi sẵn các từ ở VTV. - HS: Bảng con, vở tập viết tập 2. III/ Các họat động dạy học. 1/ khởi động: ( 1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - GV đọc lại càc từ đã viết - GV nhận xét. 3/ Bài mới: ( 25’) a. Giới thiệu: 1’ b. Các hoạt động T.L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 14’ * HĐ1: Giới thiệu chữ mẫu: - Mục tiêu: HS viết đúng các từ. - Cách tiến hành: - Viết mẫu. - Từ: tàu thủy - Tiếng sách gồm t trước nối liền au sau dấu huyền trên a, t 3 ô li. - Tiếng thủy gồm th trước nối liền uy sau dấu hỏi trên y. - Từ giấy pơ - luya: - Tiếng giấy gồm gi trước nối liền ây sau dấu sắc trên â, g, y 5 ô li . - Tiếng pơ gồm p trước nối liền ơ . - Tiếng luya gồm l trước nối liền uya, l, y, 5 ô li, u, a 2 ô li. * HĐ2: HS viết vào vở tập viết - Mục tiêu: HS ngồi viết đúng tư thế, viết nhanh, đẹp. - Cách tiến hành: - Hướng dẫn viết vở tập viết. Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút. - Hát vui. - Quan sát. HS viết vào tập viết 4/ Củng cố, : (5’) - Chấm điểm 1 số tập. - Nhận xét. 5/ Hoạt động nối tiếp: 1’ - Nhận xét tiết học. - Viết bài luyện tập ở nhà. - Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 20 / 2/ 2009 Ngày dạy: T5 - 27 / 2 / 2009 TẬP VIẾT ÔN TẬP Ngày soạn: 13/2/2009 Ngày dạy: T6 - 20/2 /2009 Tiết: 23 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đánh giá lại các hoạt động HS đạt được trong 1 tuần học tập. - Tham gia học tập, vui chơi và thực hiện nội quy trường cùng các bạn . - HS có ý thức sinh hoạt học tập tốt hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các phiếu theo dõi hoạt động học tập của HS. - Học sinh: Chuẩn bị hoa làm bằng giấy. III/ Các hoạt động chủ yếu: 1/ Khởi động: Chơi trò chơi (2 phút) 2/ Tổ chức sắp xếp cho HS (3 phút) 3/ Tiến hành sinh hoạt tập thể THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10 phút 10- 12 phút 3 phút * Hoạt động 1: Đánh giá thành tích. * Mục tiêu: HS biết được những thành tích học tập đạt được trong tuần. * Cách tiến hành: - GV cho BCS lớp nêu những mặt hoạt động trong tuần. + Vệ sinh, xếp hàng, trang phục. + Truy bài, học tập, phát biểu. - HS nhận xét bổ sung. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét đánh giá. * Hát vui * Hoạt động 2: Phát động phong trào * Mục tiêu: HS biết và thực hiện tốt các hoạt động học tập cho tuần tiếp theo. * Cách tiến hành: - GV phát động phong trào: vệ sinh, truy bài, xếp hàng, hát đầu giờ, sĩ số, TDGG+ múa sân trường, qua đò,… - Ổn định nề nếp, bồi dưỡng HS yếu - Tuyên truyền phòng chống bệnh dịch tả. Sốt xuất huyết - Duy trì phong trào xanh, sạch, đẹp. - Thực hiện tốt ATGT trên đường đi học. - Củng cố TDGG_múa * Hát tập thể * Hoạt động 3: Tổng kết khen thưởng * Mục tiêu: Khen thưởng và khuyến khích HS học tập. * Cách tiến hành: - Công bố danh sách HS được khen thưởng - Công bố danh sách HS được tuyên dương - Tuyên dương, khen thưởng. - BCS trình bày trước lớp - Vài HS nhận xét -HS hát tập thể - HS lắng nghe. - HS tham gia cả lớp. - HS hát vui - HS nghe 4/ Củng cố: (4 phút) - Cho HS nhắc lại các phong trào chính vừa phát động. - HS ôn lại bài TDGG- múa-đứng chào cờ. 5/ Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Các em thực hiện học tập tốt hằng ngày. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/2 /2009 Ngày dạy:T6 - 27/2 /2009 Tiết: 24 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đánh giá các hoạt động HS đạt được trong 1 tuần học tập. - Tham gia học tập, vui chơi và thực hiện nội quy cùng các bạn trong lớp. - HS có ý thức sinh hoạt học tập tốt hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các phiếu theo dõi hoạt động học tập của HS. - Học sinh: Chuẩn bị hoa làm bằng giấy. III/ Các hoạt động chủ yếu: 1/ Khởi động: Chơi trò chơi (2 phút) 2/ Tổ chức sắp xếp cho HS (3 phút) 3/ Tiến hành sinh hoạt tập thể THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10 phút 10 phút 5 phút * Hoạt động 1: Đánh giá thành tích. * Mục tiêu: HS biết được những thành tích học tập đạt được trong tuần. * Cách tiến hành: - GV cho BCS lớp nêu những mặt hoạt động trong tuần. + Vệ sinh, xếp hàng, thể dục. + Truy bài, học tập, phát biểu. + Nêu tên HS chưa thuộc bài. - HS nhận xét bổ sung. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét đánh giá. * Hát vui * Hoạt động 2: Phát động phong trào * Mục tiêu: HS biết và thực hiện tốt các hoạt động học tập cho tuần sau. * Cách tiến hành: - Phát động phong trào:học tập, nề nếp,… - Duy trì phong trào xanh sạch đẹp - Thực hiện đôi bạn cùng tiến. - Nhắc nhở HS yếu cố gắng học tập. - On tập - thi kiểm tra GHK2 - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ - Thu gom giấy vụn đợt 2. * Hát tập thể * Hoạt động 3: Tổng kết khen thưởng * Mục tiêu: Khen thưởng và khuyến khích HS học tập. * Cách tiến hành: - Công bố danh sách HS được khen thưởng - Tuyên dương, khen thưởng. - BCS trình bày trước lớp - Vài HS nhận xét -HS hát tập thể - HS lắng nghe. - HS hát vui - HS nghe - HS gắn hoa lên bảng 4/ Củng cố: (4 phút) - Cho HS nhắc lại các phong trào chính vừa phát động. - HS chơi trò chơi tập thể. 5/ Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Các em thực hiện học tập tốt hằng ngày. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docCAC MON T23+24.doc
Giáo án liên quan