KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Kĩ thuật:(tiết 1): Đính khuy hai lỗ.
I/Mục tiêu:
HS cần phải:
+Biết cách đính khuy hai lỗ. +Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
+Rèn tính cẩn thận.
II/Chuẩn bị: *HS: Vật liệu cần cho tiết học.
*GV: Mẫu đính khuy hai lỗ, một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
III/Hoạt động dạy học:
74 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy cả năm môn Kĩ thuật 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i HS tiến hành luyện lắp mạch điện, GV gọi 1HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm quy trình.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2sgk trước khi lắp.
-Trong khi HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn những nhóm còn lúng túng.
-GV nhắc nhở HS phải kiểm tra các thiết bị điện và mức độ tiếp xúc ở các điểm nối dây dẫn trước khi đóng mạch điện.
Đánh giá kết quả học tập:
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá.
+Mạch điện đơn giản lắp đúng với sơ đồ mạch điện. +Mạch điện hoạt động tốt.
-Đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS-GV nhắc xếp gọn các thiết bị điện và chi tiết vào hộp.
Ôn: Bộ lắp ghép mô hình điện.
Chuẩn bị bài: Lắp mạch điện đơn giản.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS thực hành.
HS thực hành.
HS trả lời.
HS trưng bày.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Kĩ thuật (tiết 66): Lắp mạch điện song song.
I/Mục tiêu:
HS cần phải:
+Lắp được sơ đồ và lắp được mạch điện song song.
+Nắm được hoạt động của mạch điện song song. +Có ý thức về an toàn điện.
+Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện song song.
II/Chuẩn bị:
*HS: Bộ lắp ghép mô hình điện. *GV: Mạch điện song songđã lắp sẵn.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
*Hoạt
động 2:
3.Dặn dò:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Lắp mạch điện song song.
Quan sát, nhận xét mẫu:
-GV cho HS quan sát sơ đồ mạch điện song song nêu thứ tự lắp các thiết bị điện trong sơ đồ.
-GV: Để lắp được mạch điện song song, em cần phải dùng bao nhiêu tấm ghép? Đó là những tấm nào?
-HS trả lời (16 tấm ghép, kể tên)-GV ghi ở bảng.
-GV cho HS quan sát mạch điện nối tiếp. Sau đó đóng, ngắt mạch điện để HS quan sát hiện tượngxảyra.
-GV: +Để lắp mạch điện song song, cần có các chi tiết và thiết bị điện nào?.-HS trả lời, GV nhận xét, bổ sụng câu trả lời của HS.
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a)Chọn các chi tiết và các thiết bị điện :
-Yêu cầu HS đọc mục 1sgk
-Gọi HS đọc tên các chi tiết và thiết bị điện cần chọn: 1HS lên bảng chọn các chi tiết, thiết bị điện và 1HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ.
-Lớp bổ sung, GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện các chi tiết và thiết bị điện.
b)Lắp ghép sơ đồ mạch điện :
Thực hiện như phần a.
c)Cấu tạo mạch điện :
Thực hiện như phần a.
d)Lắp mạch điện :
Thực hiện như phần a.
e)Hướng dẫn tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp.
-GV yêu cầu HS nêu thứ tự các bước tháo.
-Gọi 1HS trả lời. GV bổ sung cho hoàn chỉnh.
-GVHDHS tháo mạch điện theo các bước đã nêu.
Ôn: Lắp mạch điện đơn giản.
Chuẩn bị bài: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo).
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Kĩ thuật (tiết 67): Lắp mạch điện song song(tiếp theo).
I/Mục tiêu:
HS cần phải:
+Lắp được sơ đồ và lắp được mạch điện song song.
+Nắm được hoạt động của mạch điện song song.
+Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện song song.
++Có ý thức về an toàn điện.
II/Chuẩn bị:
*HS: Bộ lắp ghép mô hình điện.
*GV: Mạch điện song songđã lắp sẵn.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 3:
*Hoạt
động 4:
3.Dặn dò:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Lắp mạch điện song song (tiếp theo).
HS thực hành lắp mạch điện song song:
a)HS chọn chi tiết và thiết bị điện:
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết và thiết bị điện theo sgk.-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết và thiết bị điện.
b)Lắp ghép sơ đồ mạch điện:
-GV nhắc HS quan sát kĩ hình 1sgk trước khi lắp sơ đồ
-GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn kịp thời.
c)Lắp mạch điện:
-Trước khi HS tiến hành luyện lắp mạch điện, GV gọi 1HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm quy trình.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2sgk trước khi lắp.
-Trong khi HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn những nhóm còn lúng túng.
-GV nhắc nhở HS phải kiểm tra các thiết bị điện và mức độ tiếp xúc ở các điểm nối dây dẫn trước khi đóng mạch điện.
Đánh giá kết quả học tập:
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá.
+Mạch điện song song lắp đúng với sơ đồ mạch điện. +Mạch điện hoạt động tốt.
-Đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS-GV nhắc xếp gọn các thiết bị điện và chi tiết vào hộp.
Ôn: Bộ lắp ghép mô hình điện.
Chuẩn bị bài: Lắp mạch điện đơn giản.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS thực hành.
HS thực hành.
HS trả lời.
HS trưng bày.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Kĩ thuật (tiết 68): Lắp mạch có thiết bị dùng điện.
I/Mục tiêu:
HS cần dùng:
+Ghép được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và mạch có động cơ điện.
+Biết được những ứng dụng của nam châm điện và động cơ điện trong thực tế.
+Rèn tính cẩn thận khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch có thiết bị dùng điện.
+Có ý thức an toàn điện.
II/Chuẩn bị: *HS: Bộ lắp ghép mô hình điện.
*GV: Sơ đồ mạch điện có nam châm điện được lắp sẵn.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
*Hoạt
động 2:
3.Dặn dò:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Lắp mạch có thiết bị dùng điện.
Quan sát, nhận xét mẫu:
-GV cho HS quan sát sơ đồ mạch điện có nam châm điện.+GVHDHS quan sát vị trí, thứ tự các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện và nêu thứ tự các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện.
+GV: Để lắp được mạch điện song song, em cần phải dùng bao nhiêu tấm ghép? Đó là những tấm nào?
-HS trả lời (16 tấm ghép, kể tên)-GV ghi ở bảng.
-GV cho HS quan sát mạch có nam châm điện. Sau đó đóng, ngắt mạch điện để HS quan sát hiện tượngxảyra.
-GV: +Để lắp mạch có nam châm điện, cần có các chi tiết và thiết bị điện nào? +Em có nhận xét gì về cách lắp mạch có nam châm điệnGV nhận xétHướng dẫn thao tác kĩ thuật:
**Mạch có nam châm điện.
a)Chọn các chi tiết và các thiết bị điện :
-Yêu cầu HS đọc mục I-sgk
-Gọi HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ.
-Lớp bổ sung, GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện các chi tiết và thiết bị điện.
b)Lắp ghép sơ đồ mạch điện c)Lắp mạch điện :
**Mạch có động cơ điện.
-Yêu cầu HS quan sát hình 3-sgk và trả lời:
+Hãy so sánh sơ đồ mạch có nam châm điện với mạch có động cơ điện+Hãy so sánh mạch có nam châm điện với mạchcó động cơ điện-HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung-2HS lên bảng lắp sơ đồ mạch điện có động cơ điện.
d)Hướng dẫn tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp.
Chuẩn bị bài: Lắp mạch có thiết bị dùng điện (tt).
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Kĩ thuật (tiết 69): Lắp mạch có thiết bị dùng điện (tiếp theo).
I/Mục tiêu:
HS cần dùng:
+Ghép được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và mạch có động cơ điện.
+Biết được những ứng dụng của nam châm điện và động cơ điện trong thực tế.
+Rèn tính cẩn thận khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch có thiết bị dùng điện.
+Có ý thức an toàn điện.
II/Chuẩn bị:
*HS: Bộ lắp ghép mô hình
*GV: Sơ đồ mạch điện có nam châm điện được lắp sẵn. .
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 3:
3.Dặn dò:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Lắp mạch có thiết bị dùng điện (tiếp theo).
HS thực hành lắp mạch có thiết bị dùng điện:
a)HS chọn chi tiết và thiết bị điện:
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết và thiết bị điện theo sgk.
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết và thiết bị điện.
b)Lắp ghép sơ đồ mạch điện:
-GV nhắc HS quan sát kĩ hình 1sgk trước khi lắp sơ đồ
-GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn kịp thời.
c)Lắp mạch điện:
-Trước khi HS tiến hành luyện lắp mạch điện, GV gọi 1HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm quy trình lắp và nhắc HS quan sát kĩ các hình mạch điện cụ thể trong sgk.
-Trong khi HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn những nhóm còn lúng túng kiểm tra kĩ cách nối dây dẫn điện của HS.
-GV quan sát và kiểm tra toàn lớp nêu đã lắp xong mạch có nam châm điện thì yêu cầu các em lắp tiếp mạch có đông cơ điện hoặc ngược lại.
Ôn: Lắp mạch có thiết bị dùng điện.
Chuẩn bị bài: Lắpmạch có thiết bị dùng điện(tiếp theo)
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS thực hành.
HS thực hành.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Kĩ thuật (tiết 70): Lắp mạch có thiết bị dùng điện (tiếp theo).
I/Mục tiêu:
HS cần dùng:
+Ghép được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và mạch có động cơ điện.
+Biết được những ứng dụng của nam châm điện và động cơ điện trong thực tế.
+Rèn tính cẩn thận khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch có thiết bị dùng điện.
+Có ý thức an toàn điện.
II/Chuẩn bị:
*HS: Bộ lắp ghép mô hình
*GV: Sơ đồ mạch điện có nam châm điện được lắp sẵn.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 4:
3.Dặn dò:
Kiêm tra sản phẩm của tiết trước và dụng cụ cần thiết.
Lắp mạch có thiết bị dùng điện(tiếp theo).
Đánh giá sản phẩm:
Bước 1:
-GV tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thành phần còn lại của sản phẩm cá nhân.
Bước 2:
-HDHS cách trưng bày sản phẩm của nhóm.
-HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện
-GV gọi HS nêu lại các yêu cầu của sản phẩm.
-GV ghi yêu cầu của sản phẩm lên bảng để HS tiện đánh giá bài của nhóm bạn.
-HS đánh giá bài của bạn. theo yêu cầu đã nêu.
Bước 3:
-GV đánh giá thực hành của các nhóm.
-GV đánh giá sản phẩm của cá nhân theo hai mức:
+Hoàn thành (A).
+Chưa hoàn thành (B).
+Những HS hoàn thành sớm, thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
GV có thể hướng dẫn HS tự lắp những mô hình điện khác dựa trên những kiến thức đã học để tạo hứng thú, yêu thích môn học.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS thực hành.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
File đính kèm:
- Ki Thuat lop 5ngan.doc