TẬP ĐỌC:
VƯỜN CHIM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.
- Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Ca ngợi ông cháu bé Mai nhân hậu, thương yêu loài chim
đã biến khu vườn và đầm thành nơi trú ngụ của loài chim,
che chở giữ gìn cuộc sống bình yên cho chúng → bảo vệ
môi trường và loài vật có ích.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê
hương đất nước.
46 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan hệ.
Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
a) Vì mấy năm qua nên ở
b) chẳng những ở hầu hết mà còn lan ra
c) chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn
Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Cả lớp đọc thầm.
Tổ chức nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Nêu lại ghi mối quan hệ từ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh chia nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh sửa bài: 1, 2, 3, 4/ 73
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1.
Ví dụ: bài a
Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng.
Giáo viên nêu ví dụ 1
87 : 14,5 = ? m
87 : 14,5 = (87 ´ 10) : (14,5 ´ 10)
87 : 14,5 = 870 : 145
• Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia như chia số tự nhiên.
99 : 8,25
Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
Phương pháp: Thực hành, động não.
Bài 1:
Bài 2:
Giáo viên chốt lại.
Chia nhẩm một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001
v Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân.
5. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 74
Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tính bảng con (mặt 1)
25 : 4
(25 ´ 5) : (4 ´ 5) (mặt 2)
So sánh kết quả bằng nhau
4,2 : 7
(4,2 ´ 10) : (7 ´ 10)
So sánh kết quả bằng nhau
37,8 : 9
(37,8 ´ 100) : (9 ´ 100)
So sánh kết quả bằng nhau
Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ.
v Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên ® thương không thay đổi.
Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên.
87 : 14,5
87 : 14,5 = 6 (m)
6 ´ 14,5 = 87 (m)
Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên.
99 : 8,25
Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
So sánh kết quả
24 : 0,1 và 24 : 10
• Rút ra nhận xét: Số thập phân 0,1 ® thêm một chữ số 0 vào bên phải của số đó.
Học sinh đọc đề.
Cả lớp đọc thầm.
Phân tích tóm tắt.
3,5 giờ : 119 km
1 giờ : ? km
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Tính
135 : 1,35 ´ 0,01
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
KHOA HỌC:
ĐÁ VÔI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi.
2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 48, 49.
- Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.
- Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nhôm.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài.
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Đá vôi.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên kết luận.
Vùng núi đá vôi với các hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)
Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng
v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại, quan sát.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.
* Bước 2:
Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác.
→ Giáo viên kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học?
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng, gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may măn trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
-Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn
-Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào
-Đá vôi mềm hơn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
-Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên
-Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi.
-Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2
-Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh nêu.
Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
LÀM VĂN:
LẬP BIÊN BẢN CUỘC HỌP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng của biên bản.
2. Kĩ năng: - Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
18’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Bài 1:
• Giáo viên chốt lại.
Mục đích ghi biên bản.
Tóm tắt những việc ghi vào biên bản.
2 chữ ký của người viết và chủ tọa.
• Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.
• Rút ra phần ghi nhớ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
Phương pháp: Bút đàm.
• Luyện tập.
• Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò:
Viết bài vào vở.
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả ngoại hình về người thân của em”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh đọc dàn ý (bài tập 3).
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.
+ Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK).
Dự kiến: để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận.
Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký.
Mở đầu so với viết đơn:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản.
Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức.
Kết thúc so với viết đơn.
Giống: chữ ký người viết.
Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn.
Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
Họat động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt trình bày.
Hoạt động lớp.
Triển lãm các biên bản tốt.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
RÚT KINH NGHIỆM
KÍ DUYỆT TUẦN 13:
File đính kèm:
- TUAN 13.doc