Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 9

TẬP ĐỌC

 Thưa chuyện với mẹ

 I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy toàn bài.

 Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại(lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động,dịu dàng).

 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài bài: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu văn: Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Yêu cầu HS phân tích câu. ? Những từ loại nào trong câu mà em đã biết? ? Vậy từ bẻ, biến thành là gì? Từ đó GV giới thiệu bài: Động từ Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc phần nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến.Các HSkhác nhận xét,bổ sung - GV kết luận lời giải đúng: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người của vật. Đó là động từ. Vậy động từ là gì? Hoạt động 3: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ? Vậy từ bẻ, biến thành có là động từ không, Vì sao? - Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. Hoạt động 4: Luyện tập (làm ở VBT) Bài1,2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - GV phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và tìm từ nói trực tiếp. - GV nhận xét, chữa bài. Bài3: Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS trình bày ý kiến của mình - Sau đó mô phỏng lại bằng cử chỉ động tác của mình để HS khác trả lời. C. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là động từ? - Nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà làm viết 10 động từ. - HS lên bảng làm. - HS cả lớp kiểm tra bài. - HS đọc câu văn - HS trả lời - 2HS đọc bài. - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. - HS lắng nghe. - Vài HS đọc. - HS trả lời. - HS lấy ví dụ - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước thì dán lên. - HS trao đổi, trả lời. - HS trả lời. - HS về nhà tự tìm. Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết sử dụng thước và ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước. II. đồ dùng dạy- học: - Thước thẳng, ê ke. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 1HS vẽ đt CD đi qua điểm E và song song với đt AB cho trước. HS 2 vẽ đt đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ 1: Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS. + Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không? + Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ? - Sau đó GV nêu ví dụ vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm. - GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD, vẽ từng bước như SGK giới thiệu - GV nhận xét. HĐ2: Luyện tập Bài1: GV y/c HS vè hình và thực hiện bài toán tính chu vi hình chữ nhật. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài2: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào VBT. - GV nhận xét, chữa bài. Bài3: GV y/c HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS thực hành vẽ để tạo thành chữ Học Tốt sau đó tô màu theo ý thích - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2HS vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS lắng nghe. - HS quan sát hình. - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS vẽ vẽ hình chữ nhật A B C D - HS làm bài ở VBT và trình bày. - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. - HS trình bày bài làm. - HS thực hiện vẽ theo nhóm sau đó trưng bày ở bảng. Thứ 6 ngày 10 tháng 11 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi. Xác lập được vai trò của mình trong cách trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi. - Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra. - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt mục đích.. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ ghi chuyện. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: HS lên kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 2. Hướng dẫn HS làm bài. HĐ1: Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV đọc lại và gạch dưới những từ quan trọng. - Gọi HS đọc gợi ý: Yêu cầu trao đổi và trả lời. ? Nội dung cần trao đổi là gì? ? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? ? Mục đích trao đổi để làm gì? ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh,chi? - GV nhận xét, tuyên dương HS. HĐ2.Trao đổi trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS yêu cầu đóng vai anh (chị) của bạnvà tiến hành trao đổi. HS còn lại sẽ theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nới để nhận xét. HĐ3. Trao đổi trước lớp. - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí: GV nhận xét, ghi điểm. HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập - GV yêu cầu HS làm bài tập. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng kể chuyện. HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS đọc gợi ý và lần lượt trả lời câu hỏi. - HS hoạt động trong nhóm. - Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. - HS làm vào Vở bài tập. Toán Thực hành vẽ hình vuông I. mục tiêu: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và e ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, trước kẻ, ê ke. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài cạnh AD là 5cm, AB là 7cm hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 9cm,cạnh PQ là 3 cm. Tính chu vi của hình chữ nhật vừa vẽ. - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. - GV hỏi: + HV có cạnh như thế nào với nhau? + Các góc của các đỉnh của HV là các góc gì? - GV nêu: Dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. - GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm - Hướng dẫn HS vẽ tường bước như SGK HĐ3: Hướng dẫn thực hành. Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ - GV nhận xét, chữa bài. Bài2: Cho HS quan sát hình CN kĩ , vẽ vào VBT - GV nhận xét, cho điểm. Bài3: Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông vào vở BT, tự kiể tra hai đường chéo bằng nhau không. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau. - 2HS lên bảng vẽ. - Cả lớp vẽ vào vở nháp. - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS vẽ hình vuông theo tường bước hướng dẫn của GV - HS tự làm vào vở BT - 1HS nêu từng bước, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS vẽ vào vở BT - HS tự vẽ vào VBT, dùng thước và ê ke để kiểm tra lại hình. - HS thông báo kết quả Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống háo kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS có khả năng: + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT, ô chữ để HS chơi trò chơi III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khẻo - Yêu cầu thảo luận nhóm các nội dung sau: +Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra MT những gì? +Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. +Giới thiệu những việc nên làm, không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - GV nhận xét,kết luận. HĐ 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi - Tổ chức chơi mẫu - Tổ chức cho các nhóm HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ3: Trò chơi: "Ai chọn thức ăn hợp lí?" - Gv cho HS tính hành hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. 3)Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc 10 điều khuyên - GV nhận xét giờ học. -Về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra. - 2HS nhắc lại. - HS khác nhận xét. - Các nhóm thảo luận. + Nhóm1: thảo luận nội dung1 + Nhóm2:Thảo luận nội dung2 +Nhóm3: Thảo luận nội dung3 - Các nhóm lần lượt trình bày - HS chơi thử - HS tham gia chơi - Các nhóm sử dụng mô hình đã mang đến, trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng -2HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - Tự học Kỉ thuật Khâu đột mau I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. - Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu đột mau. - Mẫu khâu đột mau. - Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải... III. Hoạt động- dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung. 2) Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: GVhướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột mau, HD HS quan sá các mũi khâu đột thưa mặt trái, mặt phải kết hợp quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột mau. - GV kết luận rút ra khái niệm khâu đột mau HĐ 2 GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo quy trình khâu đột mau. - HD HS quan sát các hình 2,3 SGK để nêu các bước trong quy trình khâu đột mau. - HS quan sát H4 để trả lời câu hỏi trong SGK - Khi hướng dẫn cần lưu ý một số diểm sau: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Khâu đột mau theo quy tắc "lùi1, tiến2" + Khâu theo đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá để đường khâu phẳng. - GV hướng dẫn thực hành 2 lần toàn bộ thao tác. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở cuối bài. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy trình khâu đột mau - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập - Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. - HS trình bày sự chuẩn bị. - HS quan sát và nhận xét - HS khác nhắc lại - 3HS nhắc lại khái niệm. - HS quan sát và nêu các bước. HS khác bổ sung. - HS trả lời câu hỏi - HS thực hành lại thao tác GV vừa hướng dẫn. - HS đọc phần ghi nhớ 2 -1 HS nhắc lại

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc
Giáo án liên quan