TẬP ĐỌC
Một người chính trực
I. MỤC TIÊU: 1/ Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân bệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sợ chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nỗi tiếng cương trực ngày xưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
24 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vòng trái, vòng phải, đứng lại
- GV theo dõi, nhận xét
- Tập hợp lớp, cho từng tổ lên trình diễn.
- GV theo dõi nhận xét., sữa chữa sai sót. Biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
- Cho tập cảc lớp, GV điều khiển.
HĐ2: Trò chơi "Bỏ khăn"
- GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, giải thích cách chơi và luật chơi .
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình, không phạm luật.
3. Phần kết thúc:
- Gv hệ thống lại bài..
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS nhắc lại nội quy tập luyện
-HS chơi trò chơi
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- HS tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ thi đua trình diễn
Các tổ luyện tập
- Các tổ trình diễn
- Tập hợp 3 hàng dọc.
- 1nhóm HS ra làm mẫu cách chơi.
- HS chơi thử, sau đó cả lớp chơi.
- Chạy thường một vòng tập hợp thành3 hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
Tập làm văn
Cốt truyện
I. Mục tiêu:
1- Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc).
2- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt chuyện.
II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Mở đầu: GV hỏi: Một bức thư gồm những bộ phận nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần?
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Hỏi: Thế nào là kể chuyện?
HĐ2.Phần nhận xét:-GV y/c đọc đềbài1
Hỏi: Thế nào là sự việc chính?
- GV theo dõi, kết luận.
BT2. GVnêu chuỗi sự việc như BT1được gọi là cốt truyện.Vậy cốt truyện là gì?
BT3. Gọi HS đọc yêu cầu. GV hỏi:
- Sự việc một cho em biết điều gì?
- Sự việc 2,3,4 kể lại những chuyện gì?
+ GV kết luận.
Hỏi:Cốttruyện thường có nhữngphầnnào
HĐ3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớvà đọc câu chuyện Chiếc áo rách, tìm cốt truyện.
HĐ4. Luyện tập: Làm bài1
_ GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2: Tập kể lại truyện trong nhóm.
+ GV nhận xét và cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 1HS trả lời.
- HS phát biểu
- Cả lớp đọc yêu cầu
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
-Đại diện trình bày.
- HS trả lời.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS lần lượt trả lời.
- HS trả lời.
- 2HS đọc phần ghi nhớ
- Cả lớp suy nghĩ tìm cốt truyện.
- Thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc.
- Tập kể trong nhóm, thi kể trước lớp.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng
I. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: KT chữa bài 3 ở vở BT
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Giới thiệu đề-ca-gam
- GV nêu : 1đề-ca-gam bằng10gam
+ Đề -ca-gam viết tắt là: dag
- GV viết bảng: 10g = 1dag
HĐ2: Giới thiệu Héc-tô-gam
- GV giới thiệu tương tự như trên
- GV ghi bảng: 1hg = 10dag = 100g.
HĐ3: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- GV cho HS kể lại các đơn vị đo KL đã học
Hỏi: những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg?
Bao nhiêu gam thì bằng 1dag?, hỏi tương tự, GV viết vào các cột tương ứng.
Hai đơn vịđo liền nhau gấp, kém nhau mấy lần?
HĐ4 Luyện tập
- Cho HS làm BT 1,2,3,4 ở vở bài tập
- GV quan sát, hướng dẫn
- Chữa bài, nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kết quả
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và đọc
- HS theo dõi
- 2HS đọc lại.
-HS kể lần lượt các đơn vị đo đã học
- HS trả lời các câu hỏi
- HS làm vào vở.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép từ láy
I. Mục tiêu:
Bước đầu nắm được mô hònh cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu trong bài.
II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT2,3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
- Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV ghi mục bài lên bảng.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập
*- Bài tập 1: Yêu cầu đọc nội dung bài.
+ GV nhận xét, kết luận.
-Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
- Từ bánh rán có nghĩa phân loại. .
* BT2:Yêu cầu HS đọc BT.
- GV nhận xét, kết luận:
Hỏi: Tại sao lại xếp tàu hoả vào từ ghép PL?
- Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp?
* BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hỏi: Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào? Yêu cầu HS phân tích mô hìmh cấu tạo của vài TL.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: -GV hỏi:
- Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ?
- Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ?
+ Nhận xét tiết học.
+ Về nhà làm lại BT 2,3 và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện têu cầu.
-Cả lớp đọc từng từ mình tìm được.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm việc theo cặp
- HS nêu kết quả.
- 2HS đọc. Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước dán lên bảng.
-2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- HS trả lời và nêu ví dụ.
Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2006
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I Mục tiêu:
Thực hành tưởng tượng và tao lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi mục bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích gạch chân dưới nhưỡng từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
HĐ2.Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện. Yêu cầu HS chon chủ đề.
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
- Cho HS đọc câu hỏi gợi ý2
HĐ3. Kể chuyện
- Yêu cầu HS kể theo nhóm.
- GV theo dõi các nhóm.
- Cho HS kể trước lớp.
- Gọi lần lượt 1HS kể theo tình huống1và 1HS kể tình huống 2.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại chuyện
- 1 HS trả lời
- 2 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS tự phát biểu về chủ đề của mình.
- HS đọc câu hỏi gợi ý và trả lời.
- Kể trong nhóm (1bạn kể các bạn khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn)
8-10 HS thi kể.
- HS tự kể cho người thân nghe.
Toán
Giây, thế kỉ
I. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với bảng đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
II. đồ dùng dạy- học: - 1 đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phú, giây.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: GV viết: 7yến3kg - ....kg
4tấn3tạ = ....kg; 97kg =...yến....kg
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Giới thiệu giây
- GVcho HS lquan xát đồng hồ thật, yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
Hỏi: Kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ ?
-Tương tự giới thiệu phút.GV ghi bảng.
HĐ3: Giới thiệu thế kỉ. - GV giới thiệu
Từ năm1đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất, từ...
Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ 20.
Hỏi: Năm 1879 là ở thế kỉ nào?......
Năm 2005 ở thế kỉ nào?Thế kỉ này được tính từ năm nào đến năm nào?
GVgiới thiệu cách ghi thế kỉ bằng chữ sốLM
HĐ4: Luyện tập
BTI: Viết số hích hợp vào chỗ chấm.
1phút = .....giây; 1thế kỉ =......năm;....
- GV nhận xét, cho điểm.
BT2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV theo dõi, nhận xét.
BT3:Đọc bảng số liệu, rồi viết vào chỗ chấm
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn HS
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- HS trả lời
- HS đọc lại
- Cả lớp nghe và nhắc lại .
- HS theo dõi và nhắc lại.
- HS trả lời
HSviết vào nháp1số Tkỉ bằng LaMã
- Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi bài để nhận xét.
- HS làm vào vở, HS đọc kết quả.
- HS tự làm, trao đổi thống nhất kết quả.
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Hỏi: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, thường xuyên thay đổi món? - GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Trò chơi: Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm.
-GVchia lớp thành2 đội, mỗi đội cử1bạn ghi
- GV theo dõi công bố kết quả, tuyên dương
HĐ 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- GV treo bảng thông tin, yêu cầu thảo luận.
Nghiên cứu thông tin,SGK trả lời các câuhỏi
-Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật?
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Vì sao chúng ta cần ăn nhiều cá?
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ3:Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật.
- GV yêu cầu HS nêu tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3) Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học,
- Dặn học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS nêu trả lời.
- HS khác nhận xét..
- Thành viên trong mỗi đội lần lượt lên ghi các món ăn.
- Các nhóm tiến hành thảo luận , đại diện trình bày.
- HS đọc mục Bạn cần biết
- HS lần lượt giới thiệu món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- HS về học thuộc mục Bạn cần biết
File đính kèm:
- TUAN 4.doc