TẬP ĐỌC
Ông trạng thả diều
I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy toàn bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới mười ba tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
22 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng lam bài tập 4 tiết 53
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Ôn tập về Xăng- ti- mét vuông
GV nêu yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1cm2
Hỏi: diện tích 1cm2 có diện tích là bao nhiêu xăng- ti- mét vuông ?
- GV nhận xét.
HĐ2: Giới thiệu đề- xi- mét vuông.
a) Giới thiệu đề- xi- mết vuông:
GV treo hình có diện tích 1dm2 để giới thiệu
Hỏi: 1dm2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ?
- GV nêu cách viết tắt : đề- xi- mét vuông viết tắt là dm2
b) Mối quan hệ giữa cm2 và dm2
Gv giới thiệu để HS biết được 1dm2 = 100 cm2
HĐ3: Luyện tập :
Bài1: GV y/c HS viết các số đo diện tích trong đề bài
Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo đó.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài2,3: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
- HS vẽ vào vở nháp , một số em trả lời .
- HS quan sát hình.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
HS viếm một số đơn vị : 1dm2, 4dm2, 6dm2
HS thử đếm trên hình vẽ .
Hs vẽ hình có 1dm2
HS làm vào vở
Một số em trình bày trên bảng
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở.
- HS trình bày bài làm.
- HS về làm bài tập 4,5 trong SGK
Luyện từ và câu
Tính từ
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu được thế nào là tính từ
2. Tìm được tính từ trong câu văn, đoạn văn. Biết đặt câu với tính từ
II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài 2,3 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài: Tính từ
Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc phần nhận xét: BT 1,2
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến.Các HS khác nhận xét,bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng: Các từ miêu tả các đặc điểm của người và vật. Đó là tính từ. Vậy tính từ là gì?
Tính từ chỉ : Tính tình, tư chất ; màu sắc của sự vật; hình dáng kích thước của sự vật.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện tập (làm ở VBT)
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- GV phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và tìm tính từ
- GV nhận xét, chữa bài: gầy gò, cao, mắt sáng, râu thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng; quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài hồng, to tướng ít, thanh mảnh.
Bài2: Cho HS đọc nhanh yêu cầu của bài và làm vào vở BT : Đặt câu với từ chỉ đặc điểm của sự vật theo yêu cầu
C. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là tính từ?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm viết 10 tính từ
- HS lên bảng làm.
- HS cả lớp kiểm tra bài.
- HS đọc câu văn trong SGK
- HS trả lời
- 2HS đọc bài.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời.
- HS lắng nghe.
- Vài HS đọclại ghi nhớ
- HS trả lời.
- HS lấy ví dụ
- HS làm vào vở BT.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước thì dán lên.
- HS trao đổi, trả lời.
- HS trả lời.
- HS về nhà tự tìm.
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bàng mũi khâu đột
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu độtthưa hoặc khâu đột thưa .
- Gấp được mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột thưa đúng quy định và đúng kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được .
II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột và một số sản phẩm .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:+ Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác màu vải . Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải...
III. Hoạt động- dạy- học: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung.
2) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: GVhướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu, HD HS quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của đường
- GV kết luận đặc điểm đường khâu viền mép vải HĐ 2 GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- HD HS quan sát các hình1, 2,3 SGK để trả lời câu hỏi các bước thực hiện
- HS quan sát 2a,2b để trả lời câu hỏi trong SGK
- Khi hướng dẫn cần lưu ý một số điểm sau:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Khi gấp mép vải mặt phải vải ở dưới, chú ý cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai .
+ Khâu theo đường vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá để đường khâu phẳng.
- GV hướng dẫn thực hành 2 lần toàn bộ thao tác.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình khâu đột mau
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- HS quan sát và nhận xét
- HS khác nhắc lại.
- 3HS nhắc lại khái niệm.
- HS quan sát và nêu các bước. HS khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi
HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở cuối bài
- HS đọc phần ghi nhớ 2
-1 HS nhắc lại
Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2006
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi. Xác lập được vai trò của mình trong cách trao đổi.
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi.
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra.
- Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt mục đích..
II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ ghi chuyện.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: HS lên kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài
2. Hướng dẫn HS làm bài.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại và gạch dưới những từ quan trọng.
- Gọi HS đọc gợi ý: Yêu cầu trao đổi và trả lời.
? Nội dung cần trao đổi là gì?
? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
? Mục đích trao đổi để làm gì?
? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn?
Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh,chi?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
HĐ2.Trao đổi trong nhóm
- GV chia nhóm 4 HS yêu cầu đóng vai anh (chị) của bạnvà tiến hành trao đổi. HS còn lại sẽ theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nới để nhận xét.
HĐ3. Trao đổi trước lớp.
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí:
GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng kể chuyện. HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc gợi ý và lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
- HS làm vào Vở bài tập.
Toán
Mét vuông
I. mục tiêu: : Giúp học sinh:
- Biết 1m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông
- Biết mối quan hệ gữa cm2, dm2 và m2
- Vận dụng các đơn vị đo cm2 , dm2 và m2 giải các bài toán có liên quan
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, Bảng có diện tích 1m2 và mỗi ô là 1dm2.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết 54
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Giới thiệu mét vuông
a) Giới thiệu mét vuông:
GV treo hình có diện tích 1m2 để giới thiệu
Hỏi: 1m2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ?
- GV nêu cách viết tắt : mét vuông viết tắt là m2
b) Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 và m2
Gv giới thiệu để HS biết được
1m2 = 100 dm2, 1m2 = 10000m2
HĐ2: Luyện tập :
Bài1: GV y/c HS viết các số đo diện tích
- Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo đó.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài2,3: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Dặn về làm bài 4,5 sgk.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
- HS quan sát hình.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS viếm một số đơn vị : 1m2, 4m2, 6m2
HS thử đếm trên hình vẽ .
HS làm vào vở
Một số em trình bày trên bảng
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở.
- HS trình bày bài làm.
- HS về làm bài tập 4,5 trong SGK
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào?Mưa ra từ đâu?
I.mục tiêu: - Sau bài học HS có thể:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- GiảI thích được nước mưa từ đâu ra?
- Phát biểu định nghĩa về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT, ô chữ để HS chơi trò chơi
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Sự hình thành mây
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
+HS quan sát hình vẽ, đọc mục 1,2,3. Sau đó vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây.
- GV nhận xét,kết luận.
HĐ 2: Mưa từ đâu ra?
- Tiến hành tương tự như HĐ1
- Gọi lần lượt lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước.
- GV nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
- GV kết luận.
+Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ3: Trò chơi: "Tôi là ai?"
- Gv chia lớp thành 6 nhóm, đặy tên là: nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, tuyết.
- Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí sau:
+ Tên mình là gì?
+ Mình ở thế nào?
+ Mình ở đâu?
+ Điều kiện nào mình biến thành người khác?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3)Củng cố, dặn dò: Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môI trường nước tự nhiên xung quanh mình?
- GV nhận xét giờ học. –Dặn về nhà học thuộc bài.
- 2HS lên bảng vẽ
- HS khác nhận xét.
-HS thảo luận , quan sát, đọc ,vẽ và trình bày.
-HS thực hiện theo yêu cầu
-2HS lên bảng trình bày.
- HS trả lời
- 2HS đọc nối tiếp nhau trước lớp.
- Các nhóm vẽ và chuẩn bị lời thoại
- Trình bày trước nhóm
- Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình bày.
- HS trả lời
File đính kèm:
- TUAN 11.doc